Mục đích tham gia hoạt động NCKH của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nha trang trong bối cảnh đổi mới quản lý hoạt động khoa học công nghệ (Trang 59 - 61)

STT Mục đích tham gia hoạt động

NCKH của GV GV (N=144) CBQL (N=66) SL % SL %

1 Nhiệm vụ bắt buộc của giảng viên 136 94,44% 53 80,30% 2 Thực hiện ý tưởng nghiên cứu 123 85,42% 47 71,21% 3 Nâng cao trình độ chun mơn,

năng lực nghiên cứu 140 97,22% 58 87,88%

4 Phục vụ công tác giảng dạy 137 95,14% 54 81,82% 5 Phục vụ phân loại lao động và xét

thi đua hàng năm 132 91,67% 56 84,85%

6 Đủ điều kiện thi thăng hạng chức

danh GVC, GVCC 103 71,53% 53 80,30%

7 Tăng thu nhập 97 67,36% 45 68,18%

Kết quả khảo sát cho thấy đa số GV cho rằng mục đích tham gia hoạt động NCKH của GV là để nâng cao trình độ chun mơn và năng lực nghiên cứu (97,22 ), đây chính là một động lực to lớn để hoạt động NCKH đạt chất lượng và hiệu quả cao khi các GV đều tận tâm tận lực với NCKH, tiếp theo là mục đích phục vụ cơng tác giảng dạy; Riêng mục đích để tăng thu nhập có tỷ lệ lựa chọn thấp nhất (67,36 ) trong các mục đích tham gia hoạt động NCKH của GV. Đối với CBQL,

có sự lựa chọn tương đối đồng đều, gần như rải đều đối với các mục đích. Tỷ lệ chọn mục đích NCKH phục vụ cơng tác phân loại lao động và xét thi đua hàng năm của GV và CBQL đều khá cao tương ứng 91,67 và 84,85 kết quả này cũng phù hợp với thực tế vì trong quy định về phân loại lao động và xét thi đua của Trường có đưa tiêu chí về hoạt động NCKH để xét.

2.3.3.3. Sự hài lòng của giảng viên đối với hoạt động nghiên cứu khoa học

Biểu đồ 2.3. Mức độ hài lòng của GV đối với hoạt động NCKH

Nhìn vào Biểu đồ 2.3 cho thấy tỷ lệ khơng hài lịng đối với hoạt động NCKH chiếm tỷ lệ khá cao tới 23,33 , điều này cũng phù hợp với kết quả thống kê từ Phịng Đảm bảo chất lượng và Khảo thí, tính từ năm học 2013-2014 tới năm học 2017-2018 trung bình có tới 20 GV thiếu định mức giờ NCKH theo quy định của Trường.

2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của GV Trường ĐH Nha Trang, chúng tôi đưa ra một số yếu tố khách quan và một số yếu tố chủ quan để GV và CBQL lựa chọn theo mức độ từ không ảnh hưởng đến rất ảnh hưởng.

Kết quả xử lý số liệu khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.8 cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động NCKH của GV thuộc về yếu tố khách quan đó là yếu tố thủ tục hành chính, tài chính khi thực hiện đề tài NCKH và nguồn kinh phí (điểm TB là 2,89 và 2,87 ứng mới mức ảnh hưởng nhiều theo thang Likert), GV khơng thể nghiên cứu nếu khơng có kinh phí; các thủ tục hành chính, tài chính cần

cải cách để thuận lợi cho GV. Tiếp theo, là yếu tố chủ quan đó là ý thức, thái độ của GV đối với hoạt động NCKH và trình độ, năng lực chun mơn của GV (điểm TB là 2,76 và 2,73 ứng với mức ảnh hưởng nhiều theo thang Likert). Điều đó chứng tỏ, muốn NCKH tốt thì GV phải có trình độ, năng lực chuyên môn vững vàng, thường xun bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, các phương pháp, phương tiện hiện đại phục vụ cho hoạt động NCKH, khả năng tiếp cận với trí thức mới; phải có ý thức nghiên cứu một cách nghiêm túc. Ngồi ra, các yếu tố về cơ chế chính sách động viên người nghiên cứu, khối lượng công việc giảng dạy cũng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động NCKH của GV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nha trang trong bối cảnh đổi mới quản lý hoạt động khoa học công nghệ (Trang 59 - 61)