Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nha trang trong bối cảnh đổi mới quản lý hoạt động khoa học công nghệ (Trang 111 - 112)

TT Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Điểm

TB

Thứ bậc

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

1 Biện pháp 1 27 64,29 13 30,95 2 4,76 1,60 1 2 Biện pháp 2 10 23,81 26 61,90 6 14,29 1,10 5 3 Biện pháp 3 22 52,38 18 42,86 2 4,76 1,48 3 4 Biện pháp 4 24 57,14 16 38,10 2 4,76 1,52 2 5 Biện pháp 5 22 52,38 18 42,86 2 4,76 1,48 3

Về khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Kết quả thống kê tại Bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi. Sở dĩ có sự thừa nhận trên là do các biện pháp đã bám sát vào đặc điểm tình hình, nhiệm vụ NCKH của Nhà trường, thực trạng hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH của GV, hướng vào giải quyết những hạn chế, bất cập nhất trong quản lý hoạt động NCKH của GV hiện nay. Một số biện pháp địi hỏi u cầu cao, nhưng nếu có sự nỗ lực cố gắng thì vẫn có thể hồn thành tốt. Biện pháp 1 “Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của giảng viên, cán bộ quản lý về tầm quan trọng và ý nghĩa của đổi mới quản lý hoạt động KHCN trong trường đại học” được đánh giá là rất khả thi với điểm TB cao nhất là 1,36.

Tuy nhiên, vẫn cịn một số ít CBQL và GV đánh giá các biện pháp khơng có tính khả thi, trong đó biện pháp 5 “ Xây dựng cơ chế ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vào hoạt động thực tiễn” 19,05% CBQL và GV đánh giá không khả thi do một số CBQL, GV được hỏi cho rằng việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu còn gặp phải những vướng mắc như: chất lượng các sản phẩm nghiên cứu, nhu cầu ứng dụng của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Tiếp đến là biện pháp 3 “ Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, phục vụ yêu cầu đổi mới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nghiên cứu” 16,67 CBQL và GV đánh giá không khả thi, qua trao đổi trực tiếp một số CBQL, GV cho việc biện pháp này khi tiến hành cũng gặp khó khăn do Nhà trường chưa được tự chủ về mặt tài chính, điều này cũng tương

tự đối với biện pháp 4 “Đa dạng hóa nguồn lực NCKH” đây là vấn đề lớn, liên quan đến phát triển đội ngũ giảng viên, CBQL trong điều kiện Nhà trường khơng hồn tồn được tự chủ việc lựa chọn, tuyển chọn, đào tạo đội ngũ GV. Mặt khác, trong điều kiện khó khăn chung của đất nước, việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính cho hoạt động NCKH vẫn cịn nhiều hạn chế, khơng thể khắc phục trong ngày một, ngày hai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nha trang trong bối cảnh đổi mới quản lý hoạt động khoa học công nghệ (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)