Mức độ hài lòng của GV đối với hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nha trang trong bối cảnh đổi mới quản lý hoạt động khoa học công nghệ (Trang 60 - 69)

Nhìn vào Biểu đồ 2.3 cho thấy tỷ lệ khơng hài lịng đối với hoạt động NCKH chiếm tỷ lệ khá cao tới 23,33 , điều này cũng phù hợp với kết quả thống kê từ Phòng Đảm bảo chất lượng và Khảo thí, tính từ năm học 2013-2014 tới năm học 2017-2018 trung bình có tới 20 GV thiếu định mức giờ NCKH theo quy định của Trường.

2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của GV Trường ĐH Nha Trang, chúng tôi đưa ra một số yếu tố khách quan và một số yếu tố chủ quan để GV và CBQL lựa chọn theo mức độ từ không ảnh hưởng đến rất ảnh hưởng.

Kết quả xử lý số liệu khảo sát được thể hiện ở Bảng 2.8 cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động NCKH của GV thuộc về yếu tố khách quan đó là yếu tố thủ tục hành chính, tài chính khi thực hiện đề tài NCKH và nguồn kinh phí (điểm TB là 2,89 và 2,87 ứng mới mức ảnh hưởng nhiều theo thang Likert), GV khơng thể nghiên cứu nếu khơng có kinh phí; các thủ tục hành chính, tài chính cần

cải cách để thuận lợi cho GV. Tiếp theo, là yếu tố chủ quan đó là ý thức, thái độ của GV đối với hoạt động NCKH và trình độ, năng lực chun mơn của GV (điểm TB là 2,76 và 2,73 ứng với mức ảnh hưởng nhiều theo thang Likert). Điều đó chứng tỏ, muốn NCKH tốt thì GV phải có trình độ, năng lực chun mơn vững vàng, thường xun bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, các phương pháp, phương tiện hiện đại phục vụ cho hoạt động NCKH, khả năng tiếp cận với trí thức mới; phải có ý thức nghiên cứu một cách nghiêm túc. Ngồi ra, các yếu tố về cơ chế chính sách động viên người nghiên cứu, khối lượng công việc giảng dạy cũng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động NCKH của GV.

Bảng 2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của GV

STT Yếu tố Số ý kiến chọn theo từng mức độ (N=210) Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng rất nhiều Điểm TB Thứ bậc 1

Sự quản lý, điều hành hoạt động NCKH của các cấp quản lý

29 18 29 65 69 2,60 9

2 Thủ tục hành chính, tài chính

khi thực hiện đề tài NCKH 26 14 19 50 101 2,89 1

3 Nguồn kinh phí 34 9 6 63 98 2,87 2

4 Cơ chế chính sách, động

viên người nghiên cứu 27 16 23 82 62 2,65 6 5 Môi trường nghiên cứu 24 19 29 74 64 2,64 7 6

Tài liệu chuyên mơn phục vụ NCKH, phịng thí nghiệm, thiết bị phục vụ NCKH

14 29 31 80 56 2,64 7

7 Ý thức, thái độ của GV

đối với hoạt động NCKH 35 10 26 39 100 2,76 3 8 Trình độ tin học và ngoại ngữ 12 31 46 70 51 2,56 10 9 Trình độ, năng lực chuyên

môn của giảng viên 33 14 14 64 85 2,73 4

10 Khối lượng công việc

2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trƣờng Đại học Nha Trang Trƣờng Đại học Nha Trang

2.4.1. Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

2.4.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Tổ chức quản lý hoạt động NCKH của Trường ĐH Nha Trang được phân thành 3 cấp: cấp trường; cấp đơn vị (khoa, viện, trung tâm nghiên cứu) và cấp bộ môn. Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cấp cụ thể như sau:

Đối với cấp Trƣờng

- Ban Giám hiệu: Chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động NCKH; ban hành các

văn bản quản lý về hoạt động NCKH; quyết định việc thành lập, tổ chức lại và giải thể viện, trung tâm nghiên cứu, các tổ chức phục vụ NCKH và phát triển công nghệ.

- Hội đồng khoa học và đào tạo của Trường: Tư vấn cho Hiệu trưởng về định hướng phát triển NCKH; kế hoạch hoạt động NCKH; đánh giá công tác quản lý và thực hiện hoạt động NCKH của các đơn vị trong Trường

- Phịng KHCN có chức năng giúp Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý hoạt động NCKH của Trường: Chủ trì, phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan thực hiện các nội dung quản lý hoạt động NCKH; quản lý việc tổ chức, thực hiện hoạt động NCKH của các đơn vị trực thuộc Trường; tổ chức ứng dụng kết quả NCKH và phát triển công nghệ của Trường.

Đối với cấp đơn vị: Khoa, viện, trung tâm nghiên cứu có nhiệm vụ chỉ đạo,

tổ chức thực hiện các nhiệm vụ NCKH, phối hợp với Phòng KHCN và các đơn vị chức năng có liên quan quản lý chất lượng hoạt động NCKH; tham gia xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ NCKH.

Đối với cấp bộ mơn: Bộ mơn có nhiệm vụ NCKH và phát triển công nghệ,

thực hiện các dịch vụ KHCN theo kế hoạch của Trường và khoa, viện; chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, NCKH với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường; tổ chức đánh giá công tác quản lý hoạt động NCKH của GV, của bộ môn, của khoa, viện và của trường theo yêu cầu của trưởng khoa, hiệu trưởng, hội đồng trường; quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động NCKH của bộ môn.

2.4.1.2. Cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Các đơn vị và đội ngũ GV đã thực hiện đúng cơ chế tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hoạt động NCKH. Mọi hoạt động NCKH của GV qua Hội đồng khoa học đào tạo từ cấp đơn vị đến cấp Trường và có sự chỉ đạo chặt chẽ từ Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường đến các đơn vị chức năng, khoa viện và các bộ môn. Việc phân cấp quản lý được thực hiện khá rõ ràng, đảm bảo dân chủ hố, cơng khai hố các dự thảo quyết định. Có sự liên kết, hỗ trợ, hợp tác giữa đơn vị chức năng, khoa, viện trong điều hành hoạt động NCKH của GV.

Bước đầu phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo của đội ngũ GV và các đơn vị trong hoạt động NCKH và quản lý hoạt động NCKH. Thực hiện công khai, dân chủ, nghiêm túc việc nghiệm thu, đánh giá các cơng trình, đề tài khoa học của GV và bình xét, đánh giá, bảo đảm quyền lợi của GV trong hoạt động NCKH. Cơ chế bảo đảm tài chính trong NCKH được thực hiện chặt chẽ, thống nhất. Cơ chế thi đua, khen thưởng đối với hoạt động NCKH bước đầu mang lại những tác dụng thiết thực, góp phần thúc đẩy, nâng cao ý thức, trách nhiệm của GV đối với hoạt động NCKH của Nhà trường.

Bên cạnh những ưu điểm trên, việc xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý hoạt động NCKH của GV trong Nhà trường hiện nay cũng cịn những điểm chưa hồn thiện, cần bổ sung, điều chỉnh, như việc thực hiện dân chủ hố q trình ra quyết định quản lý hoạt động NCKH chưa trở thành quy chế bắt buộc, mà mới chỉ được đặt ra như một yêu cầu cần đáp ứng, một yếu tố cần chú ý trong quá trình ra quyết định quản lý hoạt động NCKH của GV. Nhìn chung, cơ chế quản lý hoạt động NCKH của GV chưa đạt tới trình độ quản lý mang tính chất quản lý phát triển, nghĩa là hoạt động quản lý chủ yếu dựa vào tính tự giác, chủ động của GV, đồng thời thúc đẩy, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện của GV trong hoạt động NCKH.

2.4.1.3. Năng lực quản lý hoạt động NCKH của CBQL trong Trường

CBQL có vai trị rất quan trọng trong hoạt động NCKH của GV, là những người có trách nhiệm phân bổ nguồn nhân lực, tài lực, vật lực của Trường, của các đơn vị và chỉ dẫn sự vận hành để hoạt động NCKH có hiệu quả và đạt đến mục đích

đã vạch ra. Kết quả khảo sát năng lực quản lý hoạt động NCKH của các cấp tại Bảng 2.9 cho thấy mức độ đánh giá đều ở mức khá, trong đó năng lực quản lý cấp bộ mơn có điểm TB (2,14) thấp hơn so với điểm TB (2,18) của cấp trường và cấp khoa, viện. Qua trao đổi trực tiếp với các đơn vị cho biết, vai trị của cấp bộ mơn đối với hoạt động NCKH của GV trong thời gian qua cịn mờ nhạt, các bộ mơn mới chỉ thực hiện tốt công tác chuyên môn giảng dạy.

Đội ngũ CBQL của Trường đa số đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo; có ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sư phạm cao (do hầu hết là những giảng viên được bổ nhiệm, điều động sang làm công tác quản lý), có kinh nghiệm trong cơng tác quản lý giáo dục; tiếp cận nhanh với những nội dung, quan điểm và phương thức quản lý hiện đại, phù hợp với định hướng đổi mới trong quản lý hoạt động NCKH của GV. Tuy nhiên, đa số CBQL chưa được đào tạo có hệ thống về cơng tác quản lý, trình độ và năng lực điều hành quản lý nhiều lúc còn bất cập, chồng chéo, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu quả công tác chưa đạt được kết quả như mong đợi.

Bảng 2.9. Mức độ đánh giá năng lực quản lý hoạt động NCKH của CBQL

TT Cấp quản lý Mức độ đánh giá (N=210) ĐiểmTB Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt Rất Tốt 1 Cấp trường 9 27 99 67 8 2,18 1 2 Cấp khoa, viện 9 28 101 61 11 2,18 1 3 Cấp bộ môn 12 26 100 64 8 2,14 3 Điểm TB 2,17

2.4.1.4. Đội ngũ chuyên trách trực tiếp quản lý hoạt động NCKH của GV

Phòng KHCN là đơn vị chuyên trách quản lý hoạt động NCKH của Nhà trường, trực tiếp tham mưu, hướng dẫn, điều hành hoạt động NCKH của Nhà trường. Trong thời gian qua, Phòng đã phát huy được vai trò, trách nhiệm trong việc tham mưu xây dựng các văn bản, chỉ thị, quy định, hướng dẫn, kế hoạch hoạt động NCKH trong từng năm học; hướng dẫn cho các đơn vị xây dựng kế hoạch NCKH và thường

xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc hoạt động NCKH của GV. Kết quả khảo sát tại Bảng 2.10 và Bảng 2.11 cho thấy, lực lượng chuyên trách trực tiếp quản lý hoạt động NCKH của GV còn thiếu cả về số lượng và chất lượng, với trên 40 CBQL và GV cho rằng còn thiếu về nhân lực chuyên trách quản lý hoạt động NCKH của GV, điều này cũng phù hợp với thực tế, bởi hiện tại nhân sự của Phịng KHCN cịn mỏng (có 1 trưởng phịng, 1 phó phịng và 4 chuyên viên) trong khi phải quản lý cả hoạt động NCKH của GV và SV, quản lý Tạp chí Khoa học Cơng nghệ của Trường. Khối lượng công việc ngày càng nhiều nên việc hướng dẫn, hỗ trợ các thủ tục giấy tờ cho GV trong quá trình thực hiện nghiên cứu chưa đầy đủ, chưa kịp thời.

Bảng 2.10. Biên chế đội ngũ chuyên trách trực tiếp quản lý hoạt động NCKH

Biên chế Dƣ thừa

Đáp ứng

yêu cầu Còn thiếu

SL % SL % SL %

GV (N=144) 1 0,69% 83 57,64% 60 41,67%

CBQL (N=66) 1 1,52% 36 54,55% 29 43,94%

Bảng 2.11. Năng lực làm việc của đội ngũ chuyên trách trực tiếp quản lý hoạt động NCKH Năng lực làm việc Chƣa đáp ứng yêu cầu Đáp ứng yêu cầu Đáp ứng tốt yêu cầu SL % SL % SL % GV (N=144) 48 33,33% 89 61,81% 7 4,86% CBQL (N=66) 22 33,33% 40 60,61% 3 4,55%

2.4.2. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào hoạt động nghiên cứu khoa học

2.4.2.1. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực hoạt động nghiên cứu khoa học

Về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực NCKH

Nguồn nhân lực hoạt động NCKH của Trường ĐH Nha Trang chủ yếu là đội ngũ GV, những người tham gia trực tiếp vào quá trình NCKH, quyết định chất lượng của các cơng trình nghiên cứu, đó là nguồn nhân lực hoạt động NCKH quan

trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển hoạt động NCKH của Nhà trường. Để NCKH có chất lượng thì cần phải có một đội ngũ giảng viên có đầy đủ đức và tài, những người có phẩm chất đạo đức chính trị tốt, có trình độ. Mặc dù nhân lực NCKH của Trường không tăng về số lượng nhưng chất lượng thì tăng đều hàng năm (Bảng 2.12). Từ số liệu Bảng 2.12 và Bảng 2.13 cho thấy số lượng GV có trình độ tiến sĩ 122 người (26,12 ), thạc sĩ 319 người (68,31 ), đại học 26 người (5,57%), cơ cấu về giới tính nam và nữ chênh lệch không nhiều, số GV trẻ dưới 40 tuổi chiếm 67,20 . Ban Giám hiệu Nhà trường luôn coi trọng và đánh giá đúng vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ GV và với hoạt động NCKH của GV. Ban Giám hiệu luôn chú trọng thực hiện các biện pháp chuẩn hóa đội ngũ GV, tăng cường cơng tác quản lý để phát huy vai trị, trách nhiệm của GV trong hoạt động giảng dạy và NCKH

Bảng 2.12. Tổng số GV giai đoạn 2014-2018 (Đơn vị tính: người)

Năm Tổng số GV Học hàm (PGS) Trình độ chun mơn TS Ths ĐH 2014 487 8 94 283 110 2015 481 9 105 300 76 2016 471 14 108 306 57 2017 463 14 117 306 40 2018 467 19 122 319 26

Bảng 2.13. Cơ cấu độ tuổi và giới tính của GV giai đoạn 2014-2018

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng số 487 481 471 463 467

1. Cơ cấu về giới tính

- Nam SL 284 276 268 262 260 % 58,3 57,4 56,9 56,6 57,7 - Nữ SL 203 205 203 201 207 % 41,7 42,6 43,1 43,4 44,3

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2. Cơ cấu về độ tuổi

- Dưới 30 tuổi SL 88 77 58 44 43 % 18,1 16,0 12,3 9,5 9,2 - Từ 30 đến 40 tuổi SL 271 273 279 278 271 % 55,6 56,8 59,2 60,0 58,0 - Từ 41 đến 50 tuổi SL 55 61 62 58 99 % 11,3 12,7 14,6 16,6 21,2 - Từ 51 đến 60 tuổi SL 72 69 62 58 50 % 14,8 14,3 13,2 12,5 10,7 - Trên 60 tuổi SL 1 1 3 6 4 % 0,2 0,2 0,6 1,3 0,9

3. Cơ cấu về thâm niên công tác

- Dưới 5 năm SL 86 79 60 48 61 % 17,7 16,4 12,7 10,4 13,1 - Từ 5 đến 15 năm SL 273 271 272 263 246 % 56,1 56,3 57,7 56,8 52,7 - Từ 16 đến 25 năm SL 68 72 84 98 118 % 14,0 15,0 17,8 21,2 25,3 - Từ 26 đến 35 năm SL 54 53 50 44 36 % 11,1 11,0 10,6 9,5 7,7

Nguồn từ Phịng Tổ chức - Hành chính, Trường ĐH Nha Trang

Hiện nay, tổng số GV của Trường là 467 người, quy mô đào tạo trên 17.000 sinh viên. Với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo ngày càng nặng nề, địi hỏi chất lượng ngày càng cao thì đội ngũ GV thường xuyên phải làm việc vượt định mức giờ giảng theo quy định, trung bình mỗi năm có trên 80 GV vượt định mức giảng dạy trong đó có tới 42,61 vượt trên 200 định mức giảng dạy. Điều này ảnh hưởng lớn đến chất lượng tham gia hoạt động NCKH, GV khơng có đủ thời gian dành cho hoạt

nhiệm vụ đào tạo và NCKH, Ban Giám hiệu Nhà trường thường xuyên chỉ đạo các đơn vị chức năng trong việc kiện toàn và phát triển đội ngũ GV cũng như đội ngũ CBQL hoạt động NCKH.

Về công tác đào tạo nâng cao trình độ nhân lực NCKH

Những năm gần đây Nhà trường đã chủ động, tích cực cử GV đi học tập, nâng cao trình độ ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước (Bảng 2.14). Tổng số GV đi học nước ngồi ngày càng tăng, ngồi việc nâng cao trình độ về chun mơn, GV cịn được nâng cao trình độ về ngoại ngữ, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. Số lượng bài báo đăng trên tạp chí quốc tế là kết quả nghiên cứu trong quá trình học tập của GV cũng nhờ vậy mà tăng lên đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nha trang trong bối cảnh đổi mới quản lý hoạt động khoa học công nghệ (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)