2.4. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng
2.4.2. Thực trạng nội dung, chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng
huyện Vụ Bản đều xác định tầm quan trọng và có tính cấp thiết của hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay. Số rất ít cho rằng khơng cần thiết đều rơi vào các vị Hiệu trưởng sắp đến tuổi hưu và không tâm huyết nhiều với nghề.
2.4.2. Thực trạng nội dung, chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học tiểu học
Hàng năm, việc xây dựng chương trình bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học được Phòng GD&ĐT dựa trên khung chương trình quy định của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT và nhu cầu thực tế của ngành, của các cá nhân có nhu cầu.
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát thực trạng về nội dung, chương trình bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản giai đoạn 2011-2015
STT Nội dung, Chương trình BD Mức độ đánh giá Tốt Mức độ đánh giá Bình thường Mức độ đánh giá Chưa tốt Tổng điểm X Thứ bậc Điểm số Tỷ lệ (%) Điểm số Tỷ lệ (%) Điểm số Tỷ lệ (%) * Chương trình BD 1 Lý luận chính trị 54 60,0 14 23,3 5 16,7 73 2,43 1
2 Chuyên môn, nghiệp vụ 48 53,4 18 30,0 5 16,7 71 2,36 2
3 Quản lý, lãnh đạo 39 43,3 22 36,7 6 20,0 67 2,23 3
* Nội dung BD
1 BD Theo Chuẩn HT
trường TH 39 43,3 20 33,4 7 23,3 66 2,20 1
2 BD Cập nhật chuyên
môn, KT QLGD hiện đại 33 36,6 22 36,6 8 26,8 63 2,10 3
3 BD năng lực thực tiễn QLGD theo yêu cầu đổi mới giáo dục
36 40,0 22 36,6 7 23,4 65 2,16 2
Trung bình X 41,5 46,1 18 30,0 5,5 23,9 67,5 2,24
Từ kết quả bảng 2.10 cho thấy, Phịng GD&ĐT huyện Vụ Bản đã có chú trọng lựa chọn chương trình và nội dung bồi dưỡng Hiệu trưởng tiểu học giai đoạn 2011- 2015. Các chương trình và nội dung bồi dưỡng đều được đánh giá đạt từ mức xấp xỉ
đó, chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị được đánh giá cao nhất, đạt bình quân 2,43; chương trình bồi dưỡng quản lý lãnh đạo; nội dung bồi dưỡng cập nhật chuyên môn, kiến thức QLGD hiện đại và năng lực thực tiễn QLGD theo yêu cầu đổi mới giáo dục đạt xấp xỉ mức trung bình (lần lượt là: 2,20; 2,10 và 2,16). Qua quan sát, trao đổi và phỏng vấn sâu thì cịn có một số nội dung trong chương trình cũng như một số nội dung nhỏ trong nội dung lớn chưa thỏa mãn nhu cầu của Hiệu trưởng các nhà trường như: Đối với những kiến thức quản lý mới, cịn nhiều nội dung, chương trình chưa được cập nhật trong công tác bồi dưỡng, hoặc cái thừa vẫn thừa, cái thiếu vẫn cứ thiếu, thiếu thực hành vận dụng, chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường hoặc chưa sát với nhu cầu của đa số đối tượng được bồi dưỡng,…Điều này gợi mở để các chương trình bồi dưỡng đạt hiệu quả, cần quan tâm tới nhu cầu bồi dưỡng vì sự đa dạng, vì yêu cầu đổi mới cũng như phù hợp với điều kiện thực tế và được thực hành hợp lý.
2.4.3. Thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học