Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay001 (Trang 73 - 74)

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu

2.5.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ

có những kết quả bước đầu khả quan nhưng để tăng tính chủ động, linh hoạt thì phịng GD&ĐT cần có sự đầu tư, điều chỉnh khoa học hơn và có tầm nhìn hơn trong tổ chức, chỉ đạo bộ máy hoạt động.

2.5.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học trưởng trường tiểu học

Bảng 2.15 Kết quả hoạt động của bộ máy bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học

TT Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng

Đánh giá thực trạng X Thứ bậc Tốt Khá TB Chưa đạt 1 Thiết kế, xây dựng hệ thống văn bản quy phạm 260 204 54 9 527 3,12 1 2

Theo dõi tiến độ, đơn đốc,động viên, khuyến khích các tổ chức cá nhân

120 177 116 22 435 2,57 2

3 Phát huy sự chủ động, sáng tạo,

khả năng ứng dụng CNTT 112 171 104 32 419 2,48 3 4 Phối hợp trong triển khai thực

hiện nhiệm vụ 54 96 126 58 344 2,03 4

Trung bình X 140 162 100 30 432 2,55

Tổ chức chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng bao gồm: Thiết lập, xây dựng hệ thống văn bản quy phạm; theo dõi, đơn đốc tiến độ, động viên khuyến khích cá nhân, tổ chức liên quan, phát huy tính chú động sáng tạo, ứng dụng CNTT trong quản lý, tăng cường phối kết hợp trong triển khai thực hiện.

Qua bảng 2.15 cho thấy, có trên 82% ý kiến đánh giá hoạt động này ở mức trung bình trở lên song cịn chưa thật đồng đều, cụ thể đó là: Thiết kế, xây dựng hệ thống văn bản quy phạm được đánh giá cao nhất, đạt thứ bậc 1 (X=3,12). Hệ thống văn bản quy phạm là công cụ giúp cơ quan quản lý đối chiếu, so sánh trong quá trình

triển khai thực hiện, quá trình kiểm tra đánh giá, là căn cứ để cung cấp thơng tin tình hình hoạt động của tổ chức, cơ quan. Xếp thứ 2 (X= 2,57) là theo dõi tiến độ, đơn đốc, động viên, khuyến khích các tổ chức cá nhân. Điều này chứng tỏ là việc động viên, khích lệ kịp thời cá nhân, tổ chức góp phần tạo dựng mơi trường làm việc khoa học, tích cực, văn hóa tổ chức lành mạnh, kích thích sự tin tưởng, niềm tin muốn cống hiến, tăng hiệu suất làm việc, muốn xây dựng và đóng góp cho tổ chức. Qua trao đổi cho thấy, Phịng GD&ĐT Vụ Bản đã quan tâm khích lệ động viên đến quyền lợi chính đáng của cá nhân, tổ chức, nhưng chưa được thường xuyên, đôi khi chưa đúng thời điểm, đối tượng. Việc đôn đốc, theo dõi đơi khi cịn ngun tắc cứng nhắc chưa tạo sự thoải mái, cởi mở trong việc phản hồi thơng tin. Bên cạnh đó, phát huy sự chủ động, sáng tạo, khả năng ứng dụng CNTT cũng được cơ quan QLGD quan tâm chỉ đạo thực hiện trong 5 năm gần đây, đạt thứ bậc 3 ((X=2,48), trong đó 19% ý kiến đánh giá chưa đạt bởi hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được so mục tiêu. Với công việc dễ, đơn giản thì sự chủ động là đạt, nhưng với việc mới và khó, phức tạp thì phần lớn Hiệu trưởng chọn giải quyết theo phương thức truyền thống hoặc dựa vào kinh nghiệm công tác của cá nhân mà thiếu chủ động sáng tạo. Một số Hiệu trưởng trường tiểu học, nhất là ở độ tuổi 50 trở lên chưa tự giác tiếp cận để làm chủ các phần mềm, ứng dụng CNTT trong công tác. Phối hợp trong triển khai thực hiện nhiệm vụ được đánh giá thấp nhất (X=2,03), 34% ý kiến cho rằng sự phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ của bộ máy chưa đạt yêu cầu bởi thiếu sự chủ động hợp tác, sự gần gũi lắng nghe, uy tín, năng lực gây ảnh hưởng đến người xung quanh còn hạn chế.

Để công tác chỉ đạo đạt hiệu quả mong muốn, cơ quan QLGD cần có biện pháp tạo động lực để Hiệu trưởng các trường tiểu học có niềm tin, hứng khởi say mê với công việc, đánh giá đúng năng lực bản thân, ý thức thay đổi trong môi trường giáo dục luôn thay đổi, phát huy tiềm năng cá nhân, sức mạnh đoàn kết của tập thể, chủ động tiếp cận, nghiên cứu, tích cực sáng tạo, ứng dụng khoa học và cơng nghệ, tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay001 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)