2.4. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng
2.4.3. Thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp bồi dưỡng năng lực
Bảng 2.11 Kết quả khảo sát thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp bồi dưỡng
Hình thức, phương pháp BD Hiệu quả X Thứ bậc Mức độ đáp ứng Y Thứ bậc Rất tốt Đạt Chưa đạt Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp * Hình thức tổ chức BD 1. BD Định kỳ 111 46 2 2,56 1 69 66 6 2,27 2 2. BD Thường xuyên 69 72 3 2,32 2 57 76 5 2,22 3 3. Cập nhật thông tin,
kiến thức mới, hiện đại 30 100 2 2,12 3 78 66 3 2,37 1 * Phương pháp tổ chức BD
1. Thuyết giảng 72 50 13 2,17 2 36 88 6 2,1 3
2. Hội thảo/Semina 84 32 18 2,16 3 60 76 4 2,25 2
3. Viết đề tài/Tiểu luận 45 50 22 1,88 5 57 58 14 2,0 4
4. Giải quyết các tình
huống quản lý 81 56 7 2,33 1 75 56 9 2,26 1 5. Tự bồi dưỡng qua tài
liệu, sách báo, mạng, truyền hình
36 54 23 1,82 6 60 46 16 1,96 5
6. Thực hành, tham quan
thực tế 30 58 23 1,79 7 33 60 19 1,80 7
Từ kết quả bảng 2.11 và qua phỏng vấn nhận thấy: * Về hình thức tổ chức bồi dưỡng
Các hình thức được sử dụng là hiệu quả và phù hợp với một lộ trình thực hiện rõ ràng, trong đó hình thức bồi dưỡng định kỳ được đánh giá là hiệu quả nhất, đạt thứ bậc 1 (X =2,56), song, vì tổ chức bồi dưỡng theo những mốc nhất định và giai đoạn thời gian định sẵn nên có lúc chưa cập nhật được tính mới, sát thực tế và liên tục. Các hình thức được đánh giá là khá tương đương nhau về mức độ phù hợp, song hình thức bồi dưỡng cập nhật thông tin kiến thức mới hiện đại được đánh giá phù hợp cao nhất, thứ bậc 1 (Y=2,37) vì đáp ứng được tính mới, liên tục, thực tế trong triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý tại nhà trường.
* Về phương pháp tổ chức bồi dưỡng
Phần lớn các ý kiến khảo sát cho rằng các phương pháp sử dụng trong hoạt động bồi dưỡng là hiệu quả (đạt trên 60%) với mức độ phù hợp khá cao (gần 70%). Khi triển khai trong thực tế, các phương pháp được đánh giá hiệu quả theo thứ tự từ cao xuống thấp (1,79<X <2,33); khi đánh giá ở mức độ phù hợp thì phương pháp được đánh giá cao nhất, phương pháp Kiểm tra, đánh giá, tham quan thực tế, viết đề tài, tiểu luận được đánh giá thấp nhất bởi:
Phương pháp kiểm tra, đánh giá chưa thể hiện rõ nét chức năng của kiểm tra, đánh giá, trong kiểm tra đánh giá cịn biểu hiện sự bng lỏng, thiếu kiểm soát, sự cả nể, xuê xoa, chưa thúc đẩy được người tham gia bồi dưỡng tích cực, hăng hái trong kiểm tra, đánh giá. Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống là phần nhiều hạn chế tư duy và tầm nhìn của người tham gia bồi dưỡng.
Việc tự bồi dưỡng qua tài liệu, sách báo, mạng Internet chưa có tính định hướng và khuyến khích các cá nhân có những sáng kiến, những cách làm mới tiêu biểu thông qua tự học, tự bồi dưỡng.
Phương pháp tham quan thực tế: Tham quan thực tế khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu của CBQLGD, thiếu cơ hội tiếp xúc với những tư duy và cách làm mới, chưa tiếp cận được với mơi trường thực tế QLGD ngồi nước thậm chí với các tỉnh thành trong nước.
thuộc, chủ yếu dựa vào vốn sống và kinh nghiệm quản lý cá nhân, thiếu tính thử thách, đột phá, biện pháp đưa ra hoặc là dẫn lại những chỉ đạo cấp trên hoặc không phù hợp với thực tế ở cơ sở nhà trường.
Vì thế cần phải thay đổi và nâng cao chất lượng các hình thức, phương pháp tổ chức dồi dưỡng, chỉ đạo hạn chế các phương pháp truyền thống, khuyến khích tự bồi dưỡng và có định hướng trong việc tự học, tự bồi dưỡng, tăng cường phương pháp tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tư duy khoa học và tầm nhìn của đội ngũ