Phân bổ giá và giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 93 - 101)

4.2 Chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện Văn Lâm

4.2.3 Phân bổ giá và giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện

huyện Văn Lâm

4.2.3.1 Kết quả và hiệu quả chung của chuỗi giá trị hoa cúc huyện Văn Lâm

Từ số liệu ở các bảng thể hiện chi phắ, kết quả và hiệu quả kinh doanh của các tác nhân ựã phân tắch trong phần trên, chúng ta so sánh kết quả sản xuất kinh doanh của các tác nhân qua những chỉ tiêu tắnh trên 10.000cành hoa cúc (doanh thu TR, chi phắ trung gian IC, giá trị gia tăng VA, thu nhập thuần GPr và các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế)

Từ bảng 4.16 có thể thấy rằng tác nhân sản xuất là tác nhân ựạt giá trị cao nhất về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sử dụng vốn. điều này chứng tỏ rằng sản xuất hoa cúc là ựầy tiềm năng, người sản xuất hoa cúc với lượng vốn nhất ựịnh, ựầu tư hợp lý ựã tạo nên hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất. Tác nhân này ựã ựóng góp giá trị kinh tế lớn nhất trong tất cả tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc.

Bảng 4.16. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các tác nhân trong chuỗi giá trị hoa cúc của huyện Văn Lâm năm 2010 hoa cúc của huyện Văn Lâm năm 2010

(Tắnh bình quân trên 10.000 cành hoa cúc)

đVT: 1000ựồng

STT Diễn giải Người sản xuất Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ

1 TR 11.819,80 17.031,53 20.779,21 22.912,79 2 IC 2.587,78 14.557,51 17.676,24 19.383,11 3 VA 9.232,02 2.474,02 3.102,97 3.529,68 4 GPr 8.077,11 1.462,43 2.710,11 1.356,68 5 TR/IC 4,57 1,17 1,18 1,18 6 VA/IC 3,57 0,17 0,18 0,18 7 GPr/IC 3,12 0,10 0,15 0,07 8 GPr/W 122,85 105,10 194,77 27,34

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Xét về doanh thu và chi phắ trung gian thì cao nhất chắnh là tác nhân bán bn (20.779,21nghìn ựồng và 17.676,24nghìn ựồng), tuy nhiên doanh thu ựạt cao khơng có nghĩa là kinh doanh ựã hiệu quả. Tác nhân người sản xuất ựạt giá trị gia tăng cao nhất (9.232,02nghìn ựồng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 Chúng ta quan tâm ựến chỉ tiêu GPr/IC thì thấy rằng tác nhân người bán lẻ ựạt thấp nhất (0,07lần). Mỗi tác nhân bán lẻ và thu gom là một mắt xắch nhỏ giúp cho sự lưu chuyển hoa cúc nhanh hơn ựến tay người tiêu dùng và cá nhân họ không ảnh hưởng lớn ựến chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc nếu như họ khơng tham gia vào. Chắnh vì vậy tác nhân này ựạt thu nhập thuần thấp nhất là ựiều hợp lý và công bằng.

Khi xem xét tác nhân người bán bn thì thấy rằng các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân này thấp hơn tác nhân sản xuất. Trên thực tế với lượng hoa cúc tiêu thụ trong ngày lớn thì tác nhân người bán buôn hoa cúc lại là tác nhân ựạt giá trị thu nhập thuần trên một ngày công lao ựộng cao nhất (194.770 ựồng).

Nhìn trên bảng tổng hợp trên chúng ta có thể thấy rằng tất cả các chỉ tiêu tắnh hiệu quả kinh tế của các tác nhân là TR/IC, VA/IC, GPr/IC ựều không âm ựiều ựó chứng tỏ tất cả các tác nhân hoạt ựộng trong chuỗi giá trị ựều có hiệu quả.

Như vậy, tác nhân người bán bn là tác nhân có giá trị thu nhập thuần trên một ngày cơng lao ựộng là cao nhất, tiếp sau ựó là tác nhân người sản xuất (122.850ựồng), và tác nhân người thu gom (105.100ựồng). Do tác nhân bán lẻ Văn Lâm ựạt ựược giá trị thu nhập thuần thấp nên kéo theo bình quân chung giá trị thu nhập thuần tắnh trên một ngày công lao ựộng của tác nhân người bán lẻ ựạt ựược thấp nhất (là 27.340ựồng).

Chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc có những ựặc thù riêng, sản phẩm của nó là hoa tươi, khơng thể lưu giữ trong thời gian lâu mà phải bán ngay sau khi thu hoạch. Nếu không ựược bảo quản trong nhà lạnh thì thời gian sử dụng chỉ trong một vài ngày. điều ựó nói lên rằng tuy các tác nhân khác không tạo ra sản phẩm và hiệu quả kinh tế cao như tác nhân sản xuất nhưng các tác nhân sau lại ảnh hưởng rất lớn ựến toàn bộ chuỗi giá trị. Thiếu các tác nhân sau thì chuỗi giá trị sẽ gặp khó khăn rất lớn. Chắnh vì vậy, cần chú trọng tới các tác nhân khác nữa và ựầu tư tìm kiếm mở rộng thị trường nhanh và mạnh hơn nữa ựể tránh ảnh hưởng khơng tốt tới tốn bộ chuỗi giá trị trong tương lai.

4.2.3.2 Chuỗi giá trị gia tăng và thu nhập thuần của các tác nhân theo kênh tiêu thụ

điều kiện kinh doanh và mối quan hệ của các tác nhân là cơ chế ựể hình thành giá. Qua nghiên cứu chuỗi giá trị hoa cúc chúng tôi lựa chọn kênh cung ứng chắnh trong toàn bộ chuỗi giá trị sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Sơ ựồ 4.4 Hình thành giá và giá trị gia tăng của các tác nhân theo kênh tiêu thụ

(tắnh trên 10.000 cành hoa cúc) đVT: 1000 ựồng Kênh tiêu thụ 1: Kênh tiêu thụ 2: Kênh tiêu thụ 3: Kênh tiêu thụ 4:

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Người sản xuất Người thu gom Người BBHN Người BLHN NTDHN Giá bán:14.025,97 IC: 2.587,78 VA: 11.438,19 GPr: 10.283,27 Giá bán:17.031,53 IC: 14.557,51 VA: 2.474,02 GPr: 1.462,43 Giá bán:23.794,05 IC: 18.555,19 VA: 5.238,87 GPr: 4.842,30 Giá bán:27.551,01 IC: 24.663,72 VA: 2.887,29 GPr: 1.356,68 Người sản xuất Người BLVL NTDHN Giá bán:16.029,68 IC: 2.587,78 VA: 13.441,90 GPr: 12.286,98 Giá bán:21.567,71 IC: 17.066,32 VA: 4.501,39 GPr: 2.476,81 Người sản xuất Người BBHN Người BLHN NTDHN Giá bán:16.029,68 IC: 2.587,78 VA: 13.441,90 GPr: 12.286,98 Giá bán:23.794,05 IC: 17.553,33 VA: 6.240,72 GPr: 5.844,15 Giá bán:27.551,01 IC: 24.663,72 VA: 2.887,29 GPr: 1.356,68 Người sản xuất Người BLVL NTDVL Giá bán:16.029,68 IC: 2.587,78 VA: 13.441,90 GPr: 12.286,98 Giá bán:19.619,66 IC: 16.419,29 VA: 3.200,37 GPr: 786,18

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 Giá bán hoa cúc của người sản xuất (giá bán kênh 1 khác với 3 kênh còn lại) là do người nông dân bán hoa cúc ở 2 ựịa ựiểm khác nhau. đối với kênh 1 hoa cúc bán tại ruộng, nhưng kênh 2 và kênh 3 hoa cúc bán tại chợ. Việc phân tắch giá và giá trị gia tăng của chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc theo các kênh hàng sẽ giúp nhìn nhận chắnh xác hơn sự phân phối phúc lợi giữa các tác nhân trong chuỗi.

Kênh 1 bao gồm ựầy ựủ 4 tác nhân tham gia. Trình tự của quá trình phân phối ựi từ người sản xuất ựến người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ Hà Nội là tác nhân cuối cùng bán cho người tiêu dùng. Trong chuỗi này người bán lẻ Hà Nội phải bỏ khoản chi phắ trung gian lớn nhất (24.663,72nghìn ựồng). Người sản xuất ựạt giá trị gia tăng và thu nhập thuần cao nhất (11.438,19nghìn ựồng và 10.283,27nghìn ựồng).

Người thu gom xuất hiện ở kênh 1 nhưng hoạt ựộng của họ chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao do còn ựơn ựiệu, mua ựi bán lại trong phạm vi hẹp ựể hưởng chênh lệch giá.

Kênh 2 là kênh tiêu thụ chủ yếu và ựóng vai trị tắch cực trong tiêu thụ hoa cúc của thị trường Văn Lâm. Sự không tham gia của tác nhân người thu gom, ựiều này góp phần làm tăng giá trị thu nhập của tác nhân ựứng liền kề nó. Giá trị gia tăng (VA) của tác nhân người bán buôn ựạt 6.240,72nghìn ựồng và thu nhập thuần (GPr) là 5.844,15nghìn ựồng cao hơn nhiều so với kênh hàng 1, ựồng thời cũng làm tăng thu nhập thuần cho người nơng dân lên 2.003,71nghìn ựồng. Tuy nhiên, do người nông dân thường bán hoa với số lượng ắt, nhỏ lẻ nên việc ựảm bảo số lượng cho khách hàng của người bán bn là khó khăn. Vì vậy, mặc dù giá cao hơn người bán buôn vẫn chấp nhận mua hàng của người thu gom nhằm ựảm bảo ựủ lượng hàng yêu cầu.

Kênh 3 và kênh 4 là hai kênh ựơn giản nhất trong chuỗi giá trị chỉ bao gồm nguời sản xuất và người bán lẻ cũng là mắt xắch cuối cùng ựưa hoa cúc ựến với người tiêu dùng. Chỉ hoạt ựộng với hai tác nhân thì giá trị gia tăng của mỗi tác nhân là cao nhất so với các kênh hàng khác. Hoạt ựộng của những người bán lẻ Văn Lâm góp phần rất quan trọng vào việc duy trì và mở rộng diện tắch trồng hoa cúc hiện nay trên ựịa bàn huyện Văn Lâm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

4.2.3.3 Giá và giá trị gia tăng thơng qua kênh tiêu thụ

Bảng 4.17. Hình thành giá và giá trị gia tăng qua các tác nhân

(Tắnh bình quân trên 10.000 cành hoa cúc)

Diễn giải đVT Sản xuất Thu gom BB HN BLHN BLVL

tại HN BLVL Chuỗi giá trị Kênh 1 - Giá bán 1000ự 14.025,97 17.031,53 23.794,05 27.551,01 - - 27.551,01 - IC 1000ự 2.587,78 14.557,51 18.555,19 24.663,72 - - 5.512,64 - VA 1000ự 11.438,19 2.474,02 5.238,87 2.887,29 - - 22.038,37 Tỷ lệ giá trị gia tăng % 51,90 11,23 23,77 13,10 - - 100

Kênh 2

- Giá bán 1000ự 16.029,68 - 23.794,05 27.551,01 - - 27.551,01 - IC 1000ự 2.587,78 - 17.553,33 24.663,72 - - 4.981,10 - VA 1000ự 13.441,90 - 6.240,72 2.887,29 - - 22.569,91 Tỷ lệ giá trị gia tăng % 59,56 - 27,65 12,79 - - 100

Kênh 3

- Giá bán 1000ự 16.029,68 - - - 21.567,71 - 21.567,71 - IC 1000ự 2.587,78 - - - 17.066,32 - 3.624,42 - VA 1000ự 13.441,90 - - - 4.501,39 - 17.943,29 Tỷ lệ giá trị gia tăng % 74,91 - - - 25,09 - 100

Kênh 4

- Giá bán 1000ự 16.029,68 - - - - 19.619,66 19.619,66 - IC 1000ự 2.587,78 - - - - 16.419,29 2.977,39 - VA 1000ự 13.441,90 - - - - 3.200,37 16.642,27 Tỷ lệ giá trị gia tăng % 80,77 - - - - 19,23 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Nhìn vào bảng trên ta thấy sự thay ựổi về giá bán cuối cùng của hoa cúc qua từng kênh. Tại kênh hàng có nhiều tác nhân tham gia thì mỗi tác nhân chỉ ựảm nhận một chức năng nhất ựịnh. Ngược lại tại kênh hàng có ắt tác nhân tham gia mỗi tác nhân phải ựảm nhận nhiều chức năng hơn, người nơng dân ngồi sản xuất cịn ựóng vài trị người thu gom, người bán lẻ kiêm thêm công việc của người bán bnẦ Vì vậy, mức chênh lệch giá trị gia tăng của các kênh hàng ựều ựược quyết ựịnh bởi sự có mặt của ắt hay nhiều tác nhân.

Tại kênh 1 là kênh tiêu thụ có nhiều tác nhân tham gia có giá bán cuối cùng là 27.551,01 nghìn ựồng/10.000cành, chi phắ trung gian phải chi ra là 5.512,64 nghìn

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

ựồng và ựã ựạt ựược giá trị gia tăng là 22.038,37nghìn ựồng. Như vậy giá trị gia tăng ựạt ựược chiếm 79,99% giá trị sản phẩm. Trong kênh hàng này, một ựồng chi phắ bỏ ra ựã ựem lại 4 ựồng giá trị gia tăng.

Tại kênh 2, giá bán hoa cúc cuối cùng không thay ựổi so với kênh 1, nhưng do sự vắng mặt của tác nhân người thu gom nên khoản chi phắ trung gian kênh 2 phải chi ra thấp hơn kênh 1 là 531,54nghìn ựồng ựã làm tăng giá trị gia tăng kênh 2 lên thành 22.569,91nghìn ựồng.

Tại kênh 3, giá bán hoa cúc cuối cùng là 21.567,71nghìn ựồng thấp hơn giá bán kênh 1, kênh 2: 5.983,3nghìn ựồng. Do chỉ có 2 tác nhân tham gia chắnh nên chi phắ trung gian kênh hàng này bỏ ra là thấp nhất trong 3 kênh (3.624,42nghìn ựồng) và giá trị gia tăng ựạt ựược cũng thấp nhất so với 2 kênh trên (chỉ ựạt 17.943,29nghìn ựồng). Tuy nhiên khoản giá trị gia tăng của kênh 3 ựạt ựược chiếm tới 83,2% giá trị sản phẩm. đây là kênh hàng hoạt ựộng tắch cực nhất trong chuỗi giá trị góp phần tiêu thụ

40% lượng hoa cúc huyện Văn Lâm.

Tại kênh 4 về hình thức hoạt ựộng tương tự như kênh 3 chỉ khác nhau về thị trường tiêu thụ hoa cúc. Giá bán hoa cúc cuối cùng của kênh hàng này là 19.619,66nghìn ựồng/10.000cành thấp nhất trong 4 kênh. Mặc dù giá bán thấp nhất nhưng các khoản chi phắ trung gian tác nhân này bỏ ra cũng thấp hơn các tác nhân khác nên giá trị gia tăng của kênh này ựạt ựược vẫn chiếm 84,82% giá trị sản phẩm, ựây là tỷ lệ cao nhất trong số 4 kênh.

Như vậy, so sánh 4 kênh hàng chúng tôi nhận thấy rằng kênh 2 mặc dù khơng phải là kênh hàng có nhiều tác nhân tham gia nhất nhưng lại ựạt giá trị gia tăng lớn nhất. Tại kênh hàng này các tác nhân ựều ựạt ựược kết quả và hiệu quả kinh tế cao nhất, người sản xuất bán ựược hoa cúc với mức giá cao nhất, người bán buôn mua ựược hàng với giá hợp lý, bên cạnh ựó họ chủ ựộng ựược phương tiện vận chuyển, tiết kiệm chi phắ lao ựộng, chủ ựộng thiết lập các mối quan hệ ựầu vào, ựầu raẦ Có thể nhận xét rằng, người bán bn ựóng vai trị quan trọng nhất thúc ựẩy kênh hàng này phát triển. Kênh 2 là kênh hoạt ựộng có hiệu quả nhất trong chuỗi giá trị nên cần thiết ựược mở rộng trong những năm tới. Kênh 3, kênh 4 mặc dù mỗi tác nhân hoạt ựộng có kết quả kinh tế tốt nhất nhưng lại là kênh ựem lại khoản giá trị gia tăng của kênh hàng khơng cao. Kênh hàng 1 tuy có giá trị gia tăng cao hơn kênh hàng 3, 4 nhưng vai trị của tác nhân thu

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90

gom còn mờ nhạt, chưa thể hiện ựược chức năng kết nối giữa người sản xuất với người bán buôn trong chuỗi giá trị.

4.2.3.4 Phân phối giá trị gia tăng giữa các tác nhân

Theo phân tắch ở phần quy mô chuỗi giá trị hoa cúc huyện Văn Lâm thì sản lượng hoa cúc bán ra của huyện Văn Lâm năm 2010 là 6.457,86 nghìn cành. Trong ựó lượng hoa cúc tiêu thụ nội huyện là 26,89%, lượng hoa cúc tiêu thụ bên ngoài huyện là 73,12% (tiêu thụ tại các huyện khác trong tỉnh là 5,2%, tiêu thụ tại tỉnh khác là 4% và tiêu thụ tại thị trường Hà Nội là 63,91%).

Tại sơ ựồ 4.2, sơ ựồ chuỗi giá trị hoa cúc huyện Văn Lâm ựã thể hiện rõ tỷ lệ hoa cúc tiêu thụ qua các kênh hàng. Từ các dữ liệu ựã tắnh tốn chúng tơi tắnh ựược cơ cấu giá trị gia tăng của các tác nhân thể hiện ở bảng 4.18 như sau:

Bảng 4.18. Giá trị, cơ cấu GTGT của các tác nhân qua những kênh hàng chắnh trong chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện Văn Lâm năm 2010

STT Tác nhân Số kênh

tham gia VA (trự) Cơ cấu (%)

1 Người sản xuất 4 578.305,36 67,55

2 Người thu gom 2 12.781,52 1,49

3 Người bán buôn 2 48.092,46 5,62

4 Người BLVL 2 55.575,01 6,49

5 Người BLVL tại HN 2 116.597,13 13,62

6 Người BLHN 2 44.749,71 5,23

Tổng GTGT qua các kênh nghiên cứu 856.101,21 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91

Biểu ựồ 4.1. Cơ cấu GTGT của các tác nhân qua những kênh hàng chắnh trong chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện Văn Lâm năm 2010

1.49% 5.62% 6.49% 13.62% 67.55% 5.23% Người sản xuất Người thu gom Người bán buôn Người BLVL Người BLVL tại HN Người BLHN

Như vậy qua nghiên cứu 4 kênh hàng chắnh trong chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện Văn Lâm chúng tôi thấy rằng: Tác nhân người sản xuất ựã ựạt ựược tỷ lệ giá trị gia tăng lớn nhất (là 67,55%) và là tác nhân chủ yếu ựóng góp GNP của chuỗi giá trị. Tiếp sau tác nhân sản xuất là tác nhân người bán lẻ Văn Lâm tại Hà Nội (13,62%). Các tác nhân người bán buôn, bán lẻ Hà Nội và tác nhân người bán lẻ ựịa phương tại Văn Lâm ựạt giá trị gia tăng gần tương ựương nhau (5,62%, 6,49% và 5,23%). đạt tỷ lệ giá trị gia tăng tác nhân người thu gom ựạt thấp nhất (chỉ 1,49%).

điều này cho chúng ta thấy rằng sự phân chia thu nhập thuần như vậy là hợp lý và công bằng cho tác nhân sản xuất trong chuỗi giá trị khi mà họ là tác nhân duy nhất trong chuỗi giá trị tạo ra sản phẩm, tuy nhiên vẫn chưa cân ựối cho các tác nhân lưu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 93 - 101)