Chi phắ, kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 81 - 83)

người thu gom hoa cúc huyện Văn Lâm năm 2010

(Tắnh bình quân trên 10.000 cành hoa cúc)

STT Diễn giải Thành tiền (1000ự) Cơ cấu (%)

1 Doanh thu (GO) 17.032 100

2 Chi phắ trung gian (IC) 14.558 85,47

- Chi phắ mua hoa cúc 14.026 82,35

- Vận chuyển 267 1,57

- Công cụ nhỏ 132 0,78

- Chi phắ khác 132 0,78

3 Giá trị gia tăng (VA) 2.474 14,53

4 Chi phắ lao ựộng 904 5,31 5 KHTSCđ (A) 107 0,63 6 Thu nhập thuần (GPr) 1.462 8,59 7 GO/IC (lần) 1,17 8 VA/IC (lần) 0,17 9 GPr/IC (lần) 0,10

10 GO/W (1000ự/ngày công) 1.224

11 VA/W (1000ự/ ngày công) 177,80

12 GPr/W (1000ự/ngày công) 105,10

13 Công lao ựộng (công) 14

Nguồn: Tồng hợp từ số liệu ựiều tra

Tác nhân người thu gom chủ yếu phải bỏ vốn ra ựể thu mua hoa cúc. Khoản chi phắ giá vốn là chi phắ lớn nhất của tác nhân này, chiếm tới 82,35% (14.026 nghìn ựồng). Chi phắ vận chuyển là khoản chi phắ ựược các tác nhân quan tâm vì sau giá vốn thì chi phắ vận chuyển là khoản chi phắ ựáng kể nhất (chiếm 1,57% doanh thu).

Giá trị gia tăng ựạt ựược tắnh trên mười nghìn cành hoa cúc của tác nhân thu gom là 2.474 nghìn ựồng (bằng 14,53% doanh thu), thu nhập thuần của tác nhân này là 1.462 nghìn ựồng (bằng 8,59% doanh thu). Tỷ suất giá trị gia tăng và tỷ suất thu nhập thuần tắnh trên chi phắ trung gian ựạt ựược là 1,17 và 0,17 lần. Thu nhập thuần ựạt ựược trong một ngày công lao ựộng của tác nhân thu gom ựạt 105.100 ựồng, tuy thấp hơn so với tác nhân sản xuất nhưng thực tế hoạt ựộng của tác nhân người thu gom

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 không làm tăng giá trị của sản phẩm hoa cúc, họ chủ yếu bỏ tiền ra mua hoa cúc ựể hưởng khoản chênh lệch giá giữa người sản xuất với người bán buôn, hoạt ựộng lấy công làm lãi nên mức thu nhập ựạt ựược như vậy là hợp lý.

* Thuận lợi, khó khăn và các hướng tác ựộng của tác nhân thu gom

- Thuận lợi:

+ Nắm rõ ựịa bàn thu mua sản phẩm, mạng lưới các tác nhân ựầu vào ựầu ra. + Khoảng cách vận chuyển không quá xa.

+ Nhạy bén với thị trường. - Khó khăn:

+ Rủi ro do giá cả biến ựộng thất thường

+ Quy mô hoạt ựộng nhỏ lẻ. Mối quan hệ với tác nhân người sản xuất không chặt chẽ và thường xuyên. Tiêu thụ phụ thuộc vào các tác nhân ựầu ra.

+ Phương tiện vận chuyển hạn chế dẫn ựến khó khăn trong việc mở rộng quy mô hoạt ựộng và phân phối sản phẩm.

+ Nơng dân trên ựịa bàn có thói quen tự vận chuyển sản phẩm của mình ra chợ bán nên ựầu vào của người thu gom gặp khó khăn.

+ Khơng ựủ tư cách pháp nhân nên không ựưa ựược sản phẩm vào tiêu thụ tại các công ty và siêu thị lớn trên ựịa bàn Hà Nội.

+ Thiếu kiến thức bao gói, bảo quản hoa cúc.

+ đường trục nội ựồng xuống cấp, khó khăn trong khâu vận chuyển từ ruộng về nhà. - Hướng tác ựộng ựến người thu gom:

+ Tiếp tục hình thành và quy hoạch vùng chuyên canh hoa cúc góp phần hạn chế chi phắ vận chuyển của người thu gom.

+ Tăng cường liên kết với các tác nhân ựầu vào ựầu ra.

+ Mở rộng quy mô hoạt ựộng kinh doanh bằng cách sáp nhập với các tác nhân khác hoặc hình thành các cơng ty chun thu mua, cung ứng hoa và hoa cúc.

+ Áp dụng tiến bộ KHKT ựưa các giống hoa cúc mới vào sản xuất.

+ Hỗ trợ thông tin về thị trường thông qua các bản tin thị trường phát trên các phương tiện truyền thông ựại chúng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 + Hỗ trợ ký kết các hợp ựồng tiêu thụ hoa cúc với các ựối tác lớn như các siêu thị lớn trên ựịa bàn Hà Nội bằng cách HTX DVNN hoặc tổ chức ựồn thể có tư cách pháp nhân ựứng ra ký hợp ựồng tiêu thụ sau ựó ký lại hợp ựồng kinh tế với người thu gom.

+ Tập huấn kỹ thuật bảo quản, bao gói sản phẩm.

4.2.2.3 Tác nhân bán bn * đặc ựiểm chung

Những người bán bn ựóng vai trị rất tắch cực trong vận chuyển và tiêu thụ hoa cúc. Phạm vi hoạt ựộng của họ rộng. Họ là mắt xắch kết nối giữa những người thu gom và người bán lẻ. Họ xây dựng cho mình mạng lưới những nhà cung cấp không chỉ trong huyện mà cả tỉnh ngoài ựặc biệt là Hải Dương. Những tác nhân này chủ ựộng ựược các nguồn hàng của mình, họ mua hoa của các chủ buôn Hải Dương, người thu gom, người sản xuất và bán buôn tại ựịa phương hoặc vận chuyển ra thị trường Hà Nội hay các tỉnh khác....

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)