Giá bán hoa cúc trên thị trường huyện Văn Lâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 58 - 60)

4.1 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hoa cúc của huyện Văn Lâm

4.1.3 Giá bán hoa cúc trên thị trường huyện Văn Lâm

Sự biến ựộng của giá cả luôn ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả sản xuất và diện tắch trồng hoa cúc hàng năm của người nông dân. Qua ựiều tra hình thức bn bán hoa cúc của huyện Văn Lâm chúng tôi nhận thấy, một trong những vấn ựề vướng mắc ựối với các vùng trồng hoa cúc tại huyện Văn Lâm là ựiểm tiêu thụ và giá cả thị trường. Sản phẩm hoa khi ựến thời kỳ thu hoạch ựược tiêu thụ dưới 2 hình thức: Một là bn bán tại vườn cho các thương lái, hình thức này có ưu ựiểm: đồng tiền thu nhanh, gọn, giảm ựược quỹ thời gian ựi bán nhưng nhược ựiểm là giá bán rẻ và dễ bị các nhà buôn ép giá. Hai là các hộ gia ựình tự thu hoạch rồi phân công nhau chở ựi các chợ trong huyện, các khu thường tập trung ựông người qua lại ựể bán, hình thức tiêu thụ này có ưu ựiểm: Giá bán cao nhưng lại có nhược ựiểm là mất rất nhiều thời gian ựi bán ựơi khi cịn ảnh hưởng ựến vấn ựề giao thông. Sản phẩm hoa cúc của huyện chủ yếu tiêu thụ trong huyện và các huyện lân cận (huyện Thuận Thành Ờ Bắc Ninh; huyện Văn Giang, Yên Mỹ, Mỹ Hào; tỉnh Hải Dương; thủ ựô Hà Nội) vì do chất lượng hoa chưa cao lại khơng ựồng ựều nên không ựáp ứng thị trường xuất khẩu. Mặt khác khâu thu hái và công tác bảo quản thực tế chưa ựảm bảo, chưa thể có một kho bảo phản hoa cho vùng sản xuất hoa, thị trường tiêu thụ còn bị ựộng, còn bị chi phối bởi thương lái nên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 50 ngày lễ tết mà vẫn chưa cung cấp ựủ về số lượng vẫn còn phải ựi nhập hoa từ các tỉnh khác; ngược lại những ngày thường có hoa rồi lại rớt giá. Như vậy cần có biện pháp cụ thể ựể ựáp ứng cân ựối, ựầy ựủ và hợp lý hoa cho thị trường. Nhưng ngược lại giá cả hoa trên thị trường thường mất ổn ựịnh. để có thể dự ựốn ựược sự biến ựộng giá cả trên thị trường chúng tôi tiến hành ựiều tra giá cả trong 3 năm (2008-2010).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 51

Bảng 4.4. Giá bán hoa cúc trên thị trường huyện Văn Lâm qua các năm Bán buôn tại vườn Bán buôn tại vườn

(ự/cành) Bán bn (ự/cành) Bình qn Diễn giải Ngày

thường Ngày lễ thường Ngày Ngày lễ thường Ngày Ngày lễ

Năm 2008 350 1.200 500 1.600 425 1.400

Năm 2009 400 2.000 600 2.500 500 2.250

Năm 2010 500 2.500 750 3.000 625 2.750

So sánh bình quân

(%) 119,52 144,34 122,47 136,93 121,27 140,15

Nguồn: Phòng thống kê huyện Văn Lâm

Theo số liệu của phòng thống kê huyện Văn Lâm qua 3 năm giá bán hoa cúc biến ựộng theo hướng có lợi cho người sản xuất. Giá bán hoa cúc tăng mạnh ựặc biệt là những ngày lễ trong năm, năm 2008, giá bán hoa cúc bình quân 1.400ự/cành, ựến năm 2010, giá bán hoa cúc bình quân là 2.250ự/cành, bình quân tăng 26,77%; trong ựó, giá bán bn bình quân hàng năm tăng 25%, giá bán buôn tại vườn bình quân hàng năm tăng 29,1%. Giá bán buôn hoa cúc vào ngày thường bình quân năm 2008 là 290ự/cành, năm 2010 là 400ự/cành, bình quân tăng 17,44% với giá bán buôn tại vườn bình qn hàng năm tăng 14,21%, giá bán bn ngày thường bình quân hàng năm tăng 19,52%.

Nguyên nhân do trong những năm gần ựây nền kinh tế nước ta ựã có nhiều thay ựổi và phát triển mạnh mẽ, ựời sống của người dân ngày càng ựược cải thiện và nâng cao. Vì vậy nhu cầu thư giãn, thưởng ngoạn ựòi hỏi ngày càng phong phú, ựặc biệt hoa cúc ựược sử dụng vào các dịp lễ hội chu nhu cầu thắp hương rất lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 58 - 60)