Điều kiện kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 35 - 44)

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.2 điều kiện kinh tế, xã hội

3.1.2.1 Tình hình ựất ựai

Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Văn Lâm ựược thể hiện ở bảng 3.1 cho thấy tổng diện tắch ựất tự nhiên của tồn huyện là 7.443,25 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp chiếm khoảng trên 50%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 27

Bảng 3.1. Tình hình ựất ựai của huyện Văn Lâm năm 2008 Ờ 2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu

Số lượng (ha) CC (%) Số lượng (ha) CC (%) Số lượng (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ A. Tổng diện tắch ựất tự nhiên 7.443,25 100 7.443,25 100 7.443,25 100,00 100 100 100 I. đất nông nghiệp 3.994,31 53,66 3.970,06 53,34 3.926,06 52,75 99,39 98,89 99,14

1. đất canh tác 3.684,23 92,24 3.644,88 91,81 3509,36 89,39 98,93 96,28 97,60 2. đất vườn tạp 63,31 1,59 79,69 2,01 140,81 3,59 125,87 176,70 149,14 3. đất cây lâu năm 63,54 1,59 63,54 1,60 103,9 2,65 100,00 163,52 127,87 4. đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 183,23 4,59 181,95 4,58 171,99 4,38 99,30 94,53 96,88

II. đất phi nông nghiệp 3435,2 46,15 3.459,45 46,48 3.503,72 47,07 100,71 101,28 100,99

1. đất chuyên dùng 2.078,41 60,50 2.102,79 60,78 2134,28 60,91 101,17 101,50 101,34 2. đất thổ cư 908,76 26,45 908,18 26,25 929,62 26,53 99,94 102,36 101,14 4. đất sử dụng vào mục ựắch khác 448,03 13,04 448,48 12,96 439,82 12,55 100,10 98,07 99,08 III. đất chưa sử dụng 13,74 0,18 13,74 0,18 13,47 0,18 100,00 98,03 99,01 B. Một số chỉ tiêu phân tắch 1. đất NN/ khẩu NN 0,052 0,054 0,058 103,97 105,89 104,93 2. đất NN/ hộ NN 0,226 0,242 0,264 107,29 108,95 108,12 3. đất canh tác/ khẩu NN 0,048 0,050 0,051 103,49 103,10 103,29 4. đất canh tác/ hộ NN 0,208 0,222 0,236 106,79 106,08 106,44 5. đất canh tác BQ/1 lao ựộng 0,073 0,069 0,066 94,88 96,43 95,65 6. đất canh tác BQ/ 1 lao ựộng NN 0,199 0,206 0,203 103,80 98,21 100,97

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 28 Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 7.443,25 ha; trong ựó, chiếm diện tắch lớn nhất là ựất nông nghiệp năm 2010 là 3.926,06 ha chiếm 52,75% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Tuy nhiên, ựất nơng nghiệp có xu hướng giảm, bình qn 3 năm giảm 0,86% là do quá trình CNH Ờ HđH và ựơ thị hố. Trong ựất nông nghiệp chủ yếu là ựất canh tác (3.509,36ha) chiếm 89,39% tổng diện tắch ựất nơng nghiệp, bình qn 3 năm ựất canh tác giảm 2,4%. đất vườn tạp và ựất cây lâu năm chiếm tỷ trọng nhỏ và cũng có xu hướng giảm qua các năm.

đất phi nơng nghiệp có diện tắch ắt hơn ựất nơng nghiệp chiếm 47,07% tổng diện tắch ựất tự nhiên (tương ựương 3.503,72 ha năm 2010 ). Tuy nhiên, bình qn 3 năm, ựất phi nơng nghiệp có xu hướng tăng 0,99% là do ựất chuyên dùng và ựất thổ cư ựều tăng, ựất chuyên dùng bình quân 3 năm tăng 1,34%. đất thổ cư tăng do quá trình tác hộ tăng, bình quân 3 năm diện tắch ựất này tăng 1,14%.

đất chưa sử dụng ựã dần ựược ựưa vào sử dụng, bình quân 3 năm giảm 0,99%, song diện tắch ựất này chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng diện tắch ựất tự nhiên (0,18% tổng diện tắch ựất tự nhiên).

Nhìn chung diện tắch ựất nông nghiệp và diện tắch ựất canh tác từng năm giảm xuống, trong khi ựó số nhân khẩu và số lao ựộng tăng lên làm cho các chỉ tiêu bình qn về ựất nơng nghiệp và ựất canh tác/nhân khẩu và lao ựộng ựều giảm qua các năm.

3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng

* Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông ựường bộ của huyện ựược nâng cấp và quản lý ựã tạo nên mạng lưới giao thông của huyện ngày càng phong phú và ựa dạng. Phắa nam huyện có ựường quốc lộ 5A chạy qua với chiều dài 7km, các ựường tỉnh lộ như ựường 19,196 và ựường 206 với tổng chiều dài là 26,5 km, ựường huyện lộ dài 23,9 km, ựường liên thôn, liên xã dài 227 km. Trong những năm qua, hệ thống giao thông của huyện ựược ựầu tư rất lớn, các tuyến ựường trong huyện ựã ựược nâng cấp, cứng hoá bằng trải nhựa, bê tơng hố. Xe ơ tơ tải có thể về ựược tất cả các trung tâm xã, thị trấn và các khu dân cư. Như vậy, hệ thông giao thông của huyện khá thuận lợi, ựáp ứng tốt hơn việc ựi lại, giao lưu bn bán hàng hố.

*Hệ thống thuỷ lợi: Tương ựối hồn chỉnh, có 28 trạm bơm tưới với tộng cơng suất là 8.320 m3/h, có 2 trạm bơm tiêu với tổng công suất là 900 m3/h làm nhiệm vụ chống úng lụt, có 3 trạm bơm kết hợp tưới tiêu với tổng công suất là 1.880 m3/h và có nhiều trạm

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 29 bơm lớn ựang ựược ựầu tư. đồng thời trên tồn huyện có 20 trạm bơm di ựộng với công suất là 40m3/h/máy. Hệ thống kênh mương rất tốt, thường xuyên ựược tu bổ, hệ thống mương máng dần ựược bê tơng hố.

*Hệ thống ựiện và thơng tin liên lạc: Hệ thống lưới ựiện ựã phủ kắn toàn bộ ựịa bàn huyện, 100% số hộ sử dụng ựiện lưới quốc gia phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Dịch vụ bưu chắnh viễn thông phát triển nhanh, ựến này 100% số thơn ựều có cáp nắp ựiện thoại, internet, 100% số xã, thị trấn có bưu cục hoặc ựiểm bưu ựiện văn hoá xã. Tổng số máy ựiện thoại là 18.763 máy ựiện thoại, bình quân ựạt trên 17 máy/100 dân.

* Y tế: Hệ thống y tế huyện ựã ựược ựầu tư, nâng cấp, số trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh ựược hiện ựại hoá, dần ựáp ứng ựược nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Có 10/11 xã ựược cơng nhận là trạm chuẩn quốc gia; 11/11 trạm y tế các xã ựều có bác sỹ, hầu hết các thơn ựều có cán bộ y tế, ựã có trên 50.000 người tham gia BHYT.

3.1.2.3 Tình hình dân số và lao ựộng

Lao ựộng là yếu tố cơ bản, quan trọng của mọi quá trình sản xuất, ựặc biệt ngành nông nghiệp cần một số lượng lao ựộng sống rất lớn. Văn Lâm là huyện ven ựô, tốc ựộ tăng dân số cơ học là khá lớn, số nhân khẩu và lao ựộng ngày càng có xu hướng tăng lên. Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy tổng số nhân khẩu của huyện từ 105.133 khẩu năm 2008 tăng lên 115.484 khẩu năm 2010, tốc ựộ tăng bình qn 3 năm là 4,81%. Trong ựó khẩu nông nghiệp năm 2008 chiếm 72,72%, năm 2010 giảm xuống cịn 61,22%, tốc ựộ giảm bình qn 3 năm là 5,51%. Khẩu phi nông nghiệp năm 2010 là 43.230 khẩu, chiếm 38,78% và có hướng tăng, ựây là xu hướng phát triển tất yếu và nó phù hợp với q trình CNH Ờ HđH nơng nghiệp nơng thơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 30

Bảng 3.2. Tình hình lao ựộng của huyện Văn Lâm năm 2008 Ờ 2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu đVT

Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) 09/08 10/09 BQ

I. Tổng số nhân khẩu khẩu 105.133 100 107.645 100 111.484 100 102,39 103,57 102,98

1 Khẩu nông nghiệp - 76.450 72,72 73.086 67,90 68.254 61,22 95,60 93,39 94,49

2.Khẩu phi nông nghiệp - 28.683 27,28 34.559 32,10 43.230 38,78 120,49 125,09 122,77

II. Tổng số hộ hộ 24.316 100 25.066 100 26.020 100 103,08 103,81 103,44

1. Hộ nông nghiệp - 17.685 72,73 16.383 65,36 14.870 57,15 92,64 90,76 91,70

2. Hộ phi nông nghiệp - 6.631 27,27 8.683 34,64 11.150 42,85 130,95 128,41 129,67

III. Tổng số lao ựộng 50.804 100 52.975 100 52.893 100 104,27 99,85 102,04

1. Lao ựộng nông nghiệp - 18.524 36,46 17.655 33,33 17.309 32,72 95,31 98,04 96,66

2. Lao ựộng phi nông nghiệp - 32.280 63,54 35.320 66,67 35.584 67,28 109,42 100,75 104,99

IV. Các chỉ tiêu bình quân

1. Bình quân khẩu/ hộ khẩu 4,32 4,29 4,28 99,33 99,77 99,55

2. Bình quân lao ựộng/ hộ 2,09 2,11 2,03 101,15 96,18 98,64

3. Bình quân khẩu NN/ hộ NN khẩu 4,32 4,46 4,59 103,20 102,89 103,04

4. Bình quân LđNN/ hộ NN 1,05 1,08 1,16 102,88 108,02 105,42

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 31 Năm 2008 toàn huyện có 24.316 hộ, ựến năm 2010 tăng lên là 26.020 hộ, bình quân 3 năm tăng là 3,44%. Trong tổng số hộ thì hộ nơng nghiệp chiếm 57,15%, hộ phi nơng nghiệp chiếm 42,85% (năm 2010), bình qn số hộ nơng nghiệp giảm 8,3%, cịn hộ phi nơng nghiệp tăng 29,67%.

Về lao ựộng, năm 2010 có 52.893 lao ựộng trong ựộ tuổi, chiếm 45,8% tổng số nhân khẩu, tốc ựộ tăng bình quân về lao ựộng trong 3 năm là 2,04%. Nhưng nhìn vào cơ cấu lao ựộng cho thấy cơ cấu lao ựộng nơng nghiệp có xu hướng giảm mạnh, năm 2008 lao ựộng nông nghiệp chiếm 36,46%, năm 2010 chiếm 32,72%, bình quân hàng năm giảm 3,34%. Lao ựộng phi nông nghiệp ngày càng tăng tỷ trọng, năm 2010 chiếm 67,28% và có tốc ựộ tăng tương ựối cao, bình quân hàng năm tăng 4,99%. Nguyên nhân là do trên ựịa bàn huyện có nhiều nhà máy, cơng ty hoạt ựộng, do ựó, một số lao ựộng nông nghiệp ựã chuyển sang làm công nghiệp.

Xét một số chỉ tiêu cho thấy ựất canh tác bình qn trên khẩu nơng nghiệp thấp (510m2 ựất/ người năm 2010) và có xu hướng tăng lên. Nhân khẩu tăng nhẹ so với tốc ựộ tăng của hộ do ựó bình qn nhân khẩu/ hộ có xu hướng giảm dần, năm 2010 bình quân nhân khẩu/ hộ là 4,44 khẩu, bình quân 3 năm giảm 0,45%, bình quân lao ựộng/ hộ cũng giảm dần qua các năm là 1,36%.

3.1.2.4 Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế

Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện ựược thể hiện ở bảng 3.3 Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy tình hình phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm tương ựối ổn ựịnh và có hướng phát triển tốt trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp Ờ xây dựng cơ bản và thương mại Ờ dịch vụ. Tổng giá trị sản xuất năm 2008 là 5.556 tỷ ựồng, ựến năm 2010 tăng là 9.150 tỷ ựồng, bình quân hàng năm tăng 28,33%. Trong ựó giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2010 là 486,5 tỷ ựồng (chiếm 5,32%), tốc ựộ tăng bình quân là 5,36%. Về mặt số lượng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng, nhưng thực tế là ựang có xu hướng giảm dần vì cơ cấu sản xuất nông nghiệp giảm dần so với các ngành khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 32

Bảng 3.3. Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế huyện Văn Lâm năm 2008 Ờ 2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu GTSX (tỷ ựồng) CC (%) (tỷ ựồng) GTSX CC (%) (tỷ ựồng) GTSX CC (%) 09/08 10/09 BQ I. Tổng giá trị sản xuất 5.556,0 100 6.027,0 100 9.150,0 100 108,48 151,82 128,33 1. Nông nghiệp 438,3 7,89 452,6 7,51 486,5 5,32 103,26 107,49 105,36 - Trồng trọt 234,5 53,50 240,6 53,16 250,3 51,45 102,60 104,03 103,31 - Chăn nuôi 193,5 44,15 201,5 44,52 226,4 46,54 104,13 112,36 108,17 - Dịch vụ nông nghiệp 10,3 2,35 10,5 2,32 9,8 2,01 101,94 93,33 97,54

2. Công nghiệp - xây dựng cơ bản 4.656,0 83,80 5.102,0 84,65 8.071,0 88,21 109,58 158,19 131,66

3. Thương mại - Dịch vụ 461,7 8,31 472,4 7,84 592,5 6,48 102,32 125,42 113,28

II. Một số chỉ tiêu

1. Giá trị sản xuất/ khẩu 0,053 0,056 0,082 105,95 146,59 124,62

2. Giá trị sản xuất/ Lđ 0,109 0,114 0,173 104,03 152,05 125,77

3. Giá trị sản xuất/ hộ 0,228 0,240 0,352 105,23 146,25 124,06

4. GTSX ngành trồng trọt/ 1ha ựất NN 0,059 0,061 0,064 103,23 105,20 104,21 5. GTSX ngành trồng trọt/ 1 ha ựất canh tác 0,064 0,066 0,071 103,71 108,05 105,86

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 33 Trong ngành nông nghiệp 2010, ngành trồng trọt chiếm 51,45%, ngành chăn nuôi chiếm 46,54% và ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm 2,01%. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì ngành trồng trọt ựang chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng tốc ựộ tăng bình quân là 3,31% chậm hơn so với ngành chăn nuôi là 8,17% do huyện Văn Lâm ựang thực hiện mục tiêu nâng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi so với ngành trồng trọt. Ngành dịch vụ nơng nghiệp có xu hướng giảm, bình quân 3 năm giảm 2,46%, nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất của ngành này nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của ngành.

Huyện Văn Lâm có 3 khu cơng nghiệp lớn do Tỉnh quy hoạch với trên 200 công ty ựã và ựang ựi vào hoạt ựộng. 2 cụm công nghiệp làng nghề chế biến nhựa, chế biến gỗ và 3 làng nghề khác. Vì vậy, giá trị sản xuất ngành công nghiệp Ờ xây dựng cơ bản ựạt cao và tăng mạnh qua các năm, năm 2008 ựạt 4.656 tỷ ựồng (chiếm 83,8%), năm 2010 ựạt 8071 tỷ ựồng (chiếm 88,21%), bình quân 3 năm tăng 31,66%.

Giá trị sản xuất ngành thương mại Ờ dịch vụ năm 2008 ựạt 461,7 tỷ ựồng (chiếm 8,31%), ựến năm 2010 ựạt 592,5 tỷ ựồng (chiếm 6,48%), bình quân 3 năm tăng 13,28%. Dịch vụ trên ựịa bàn huyện phát triển khá sôi ựộng do công nghiệp phát triển nhanh và lợi thế là huyện ven ựô. Ngành dịch vụ phát triển góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao ựộng nhất là những lao ựộng nơng nhàn ựồng thời góp phần tăng thu nhập cho người dân.

Xét các chỉ tiêu phân tắch giá trị sản xuất/ khẩu/ năm tăng từ 53 triệu ựồng (năm 2008) lên tới 82 triệu ựồng (năm 2010), bình quân năm tăng 24,62%. Giá trị sản xuất trồng trọt/ 1ha ựất nông nghiệp ựạt 59 triệu ựồng năm 2008 lên tới 64 triệu ựồng năm 2010, bình quân hàng năm tăng 4,21%,

*Nhận xét: Qua phân tắch tình hình kinh tế - xã hội và hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ở huyện Văn Lâm vừa có nhiều thuận lợi vừa khơng ắt khó khăn và thách thức ựối với sự phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp nói chung và ngành trồng hoa cúc nói riêng.

- Thuận lợi:

+ Huyện có vị trắ thuận lợi trong việc giao thương với các tỉnh và thị trường Hà Nội, hội tụ ựủ ựiều kiện ựể cung cấp hoa cúc và các sản phẩm nông nghiệp ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường Hà Nội và các khu công nghiệp liền kề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 34 + Kinh tế phát triển mạnh trên tất cả các ngành. đặc biệt Văn Lâm là huyện ựang chuyển ựổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ giữa nông nghiệp và công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp.

+ Huyện nằm cách trường đại học nông nghiệp Hà Nội và Viện nghiên cứu rau quả không xa, ựây là ựiều kiện rất thuận lợi ựể người sản xuất tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

+ Cơ sở hạ tầng tương ựối hoàn chỉnh, ựặc biệt là hệ thống giao thông, thủy lợi, ựiều này tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hoa cúc.

+ Trong huyện có nhiều vùng sản xuất hoa cúc, nhiều nơng dân trong huyện có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hoa cúc.

+ Ngành nông nghiệp của huyện luôn ựược sự quan tâm của các cấp ủy, đảng, Chắnh quyền ựược thể hiện bằng các Nghị quyết, ựề án, chương trình như: Nghị quyết 32 của Ban thường vụ Huyện ủy về phát triển 2 vùng kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, Nghị quyết 43 của Ban thường vụ Huyện ủy về ứng dụng khoa học công nghệ, ựưa tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp, Nghị quyết 57 của Ban thường vụ Huyện ủy về ựẩy mạnh tiêu thụ và chế biến nông sản hàng hóa,Ầ

+ Là vùng có nhiều dự án phát triển cơng nghiệp nhất tỉnh. Chắnh vì vậy nhu cầu về sản phẩm hoa tươi tương ựối lớn, tạo ựiều kiện cho việc phát triển các hộ sản xuất theo hướng chun mơn hóa.

- Khó khăn:

+ đất canh tác của huyện liên tục giảm qua các năm do dành ựất cho phát triển các khu công nghiệp, trong ựó có một diện tắch khá lớn ựất chuyên canh hoa cúc.

+ Một số xã của huyện chưa phải dành ựất cho phát triển công nghiệp nhưng do

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 35 - 44)