Kết quả hoạt ựộng của từng tác nhân trong chuỗi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 67 - 93)

4.2 Chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện Văn Lâm

4.2.2Kết quả hoạt ựộng của từng tác nhân trong chuỗi

Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện Văn Lâm phát triển rất nhanh và ựa dạng qua nhiều hoạt ựộng. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào quy mô hoạt ựộng của các tác nhân. Phân tắch ựặc ựiểm, quy mô hoạt ựộng của từng tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc ựể ựánh giá ựược quy trình hoạt ựộng cũng như khả năng thich ứng của các tác nhân trong quá trình phát triển chuỗi giá trị cũng như ựáp ứng ựòi hỏi của thị trường.

4.2.2.1 Tác nhân người sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 59 Hộ nơng dân sản xuất hoa cúc có ựặc ựiểm:

Bảng 4.6. đặc ựiểm cơ bản các hộ sản xuất ựại diện huyện Văn Lâm

STT Diễn giải đVT Thấp nhất Trung bình Cao nhất

1 độ tuổi chủ hộ Tuổi 36 42,9 49 2 Trình ựộ văn hóa của chủ hộ Lớp học 6 8 12

3 Số năm trồng hoa cúc Năm 4 6,7 9

4 Diện tắch ựất canh tác m2 545 3150 5160 5 Diện tắch trồng hoa cúc m2 216 516,47 3600

6 Số nhân khẩu/hộ Khẩu 4 4,3 6

7 Số lao ựộng/hộ Lao ựộng 2 2,5 4

8 Nhu cầu vốn ựầu tư sản xuất Trựồng 12 18,5 25

- Vốn tự có Trựồng 10 13,5 15

- Vốn vay Trựồng 2 5 10

9 Thu nhập Trựồng 14,3 32,7 42,7

10 Số hộ ựiều tra Hộ 45

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Người sản xuất hoa cúc chủ yếu là các hộ nông dân, họ là tác nhân ựầu tiên của chuỗi giá trị. Hiệu quả kinh tế thu ựược ựối với mỗi loại sản phẩm sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quyết ựịnh ựầu tư của họ. Quy mô và ựắc ựiểm của chuỗi giá trị thể hiện thông qua khối lượng và chủng loại sản phẩm vì vậy mà phụ thuộc rất lớn vào tác nhân này.

Trong tổng số 45 hộ ựiều tra, ựộ tuổi chủ hộ trung bình là 42,9 tuổi. Chủ hộ có ựộ tuổi thấp nhất là 36 tuổi và cao nhất là 49 tuổi. Các chủ hộ ựều trong ựộ tuổi lao ựộng có sức khoẻ tốt và ựã gắn bó lâu năm với sản xuất nơng nghiệp. Các chủ hộ ựều có trình ựộ văn hố cấp II hoặc cấp III, khơng có chủ hộ nào có trình ựộ trung cấp trở lên, trung bình các chủ hộ học hết lớp 8, chủ hộ có trình ựộ cao nhất là tốt nghiệp cấp III và trình ựộ văn hố thấp nhất là học hết lớp 6. Trình ựộ của chủ hộ ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiếp thu KHKT và thông tin thị trường.

Diện tắch ựất nơng nghiệp bình qn ựầu người của huyện Văn Lâm thấp, bên cạnh ựó có một diện tắch khá lớn của Như Quỳnh và Tân Quang ựã dành cho cơng nghiệp trong ựó có phần ựất nông nghiệp của một số hộ ựiều tra. Diện tắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 60

ựất nơng nghiệp trung bình của các hộ là 3150m2, diện tắch ựất trồng hoa cúc là 516,47m2 (chiếm 16,4%).

Hộ có nhân khẩu thấp nhất là 4 và cao nhất là 6, trung bình là 4,3 nhân khẩu/hộ. Số lao ựộng trung bình của các hộ ựiều tra là 2,5, hộ có ựơng lao ựộng nhất là 4 và hộ có ắt lao ựộng nhất là 2. Với tỷ lệ lao ựộng như vậy, hộ hồn tồn có thể chủ ựộng ựược lao ựộng trong mùa vụ sản xuất hoa cúc của mình.

Nhu cầu vốn ựầu tư sản xuất của hộ trồng hoa cúc cao nhất là 25 triệu ựồng, hộ có nhu cầu vốn ựầu tư thấp nhất là 12 triệu ựồng, trung bình là 18,5 triệu ựồng. Phần lớn vốn ựầu tư sản xuất là vốn tự có. Phần vốn vay ựược vay từ Ngân hàng chắnh sách (thơng qua các tổ chức hội ựịa phương) có lãi suất thấp, ưu ựãi (vay từ nguồn này khá nhiều). Ngồi ra hộ cịn vay từ người thân và từ những mối quan hệ quen biết khác.

Bảng 4.7. Diện tắch, năng suất, sản lượng hoa cúc của các hộ ựiều tra huyện Văn Lâm

(Tắnh bình quân 1 hộ)

Trong ựó

STT Diễn giải đVT CC

(%) BQ chung Như Quỳnh Tân Quang Lạc đạo

1 Diện tắch trồng hoa cúc m2 100 516,47 742,50 491,70 315,20 - Vụ Thu-đông m2 52,42 270,73 408,40 250,50 153,30 - Vụ đông-Xuân m2 100 516,47 742,50 491,70 315,20 - Vụ Xuân-Hè m2 28,51 147,23 221,70 127,50 92,50 - Vụ Hè-Thu m2 23,34 120,57 200,40 98,30 63,00 2 Năng suất hoa cúc bình quân cành/sào 7.186,67 7.650 7.040 6.870 3 Sản lượng hoa cúc cành 100 7.711.683,33 12.033.450 6.814.720 4.286.880 - Vụ Thu-đông cành 25,68 1.980.317,00 3.124.260 1.763.520 1.053.171 - Vụ đông-Xuân cành 48,87 3.769.039,00 5.680.125 3.461.568 2.165.424 - Vụ Xuân-Hè cành 13,96 1.076.360,00 1.696.005 897.600 635.475 - Vụ Hè-Thu cành 11,49 885.967,33 1.533.060 692.032 432.810

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Số liệu ở bảng 4.7 cho thấy ở huyện Văn Lâm hoa cúc ựược trồng tập trung ở một số ựiểm có các hộ gia ựình chun sản xuất hoa và trồng quanh năm theo thời vụ khác nhau với diện tắch trồng hoa cúc bình quân là 516,47m2. Tuy nhiên dựa trên ựiều kiện khắ hậu thời tiết và khả năng tiêu thụ của thị trường thì có hai thời vụ chắnh trồng với diện tắch nhiều nhất là vụ đông Ờ Xuân và vụ Thu Ờ đông. Trong ựó vụ đơng Ờ Xn có 100% hộ trồng hoa cúc với diện tắch lớn nhất, vì trồng cúc vào vụ đông Ờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 61 Xuân (vụ hoa Tết) có lượng hoa tiêu thụ nhiều nhất trong năm, vụ Thu Ờ đơng có khoảng 52,42% hộ trồng hoa cúc. Tìm hiểu nguyên nhân vụ Xuân Ờ Hè và Hè Ờ Thu có ắt hộ trồng cúc thì ựa số các hộ ựều cho rằng ựiều kiện thời tiết khắ hậu 2 vụ này không thuận lợi, lượng hoa tiêu thụ không nhiều nên không mở rộng diện tắch ựể trồng hoa cúc. Với năng suất bình quân 7.186,67 cành/sào ựược sản lượng hoa cúc bình quân/ năm là 7.711.683,33 cành trong ựó sản lượng vụ đông Ờ Xuân và vụ Thu Ờ đông chiếm tỷ lệ cao nhất.

* Kỹ thuật canh tác hoa cúc

Chủ yếu theo phương thức canh tác truyền thống, chưa áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất. Cây hoa ựược trồng ở ựiều kiện tự nhiên ngoài ựồng ruộng, khơng có hệ thống nhà lưới, nhà ni lơng bảo vệ cây hoa khi gặp ựiều kiện bất thuận của thời tiết nên năng suất, chất lượng hoa cúc chưa cao.

điều tra việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, số ựông các hộ trồng hoa ựược phỏng vấn ựều trả lời trồng hoa cúc theo kinh nghiệm chiếm khá cao (55% - 70%). Như vậy, các thông tin về tiến bộ kỹ thuật trồng cúc chưa ựến ựược hoặc ựến song chưa có sự hướng dẫn cụ thể, chi phắ ựầu tư theo kỹ thuật mới cao nên các hộ trồng hoa chưa áp dụng. Tuy nhiên ựã có một số hộ áp dụng kỹ thuật mới trong trồng hoa cúc (29% - 44%), ựặc biệt là vụ đơng Ờ Xn vì ựặc ựiểm hoa cúc phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, muốn chất lượng hoa cúc tăng cần thắp ựiện chiếu sáng bổ sung. Các hộ này ựều cho rằng sử dụng giống mới và kỹ thuật mới cho năng suất, chất lượng hoa cúc cao hơn ựáng kể.

* Kỹ thuật nhân giống cúc

Có một số hộ trồng hoa có kinh nghiệm sản xuất giống ựã ựể cây giống từ vụ trước là nguồn cây mẹ cho vụ sau. Ngoài ra, cây con giống cúc ựược ựưa từ các nơi khác về từ rất nhiều nguồn khác nhau theo con ựường không chắnh thức, chưa ựược kiểm ựịnh chất lượng. Vì vậy, ựể phát triển và mở rộng diện tắch trồng hoa cúc ở huyện Văn Lâm thì cần phải chú ý quan tâm ựến khâu giống. Giống phải ựược khảo nghiệm, tuyển chọn giống mới phù hợp với ựiều kiện sinh thái, có khả năng chống chịu tốt, có năng suất chất lượng cao và ựược thị trường ưa chuộng ựem ựi giới thiệu cho sản xuất thì hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 62 Cũng như các loại cây trồng khác, cúc bị rất nhiều các ựối tượng côn trùng dịch bệnh tấn công. Các loại bệnh phổ biến hay gặp: bệnh ựốm ựen, bệnh phấn rắng và bệnh thối nhũn; các bệnh này thường xuất hiện trong suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây. Về sâu hại chủ yếu có 3 loại sâu: rệp muối, bọ trĩ, sâu khoang. Các loại sâu này thường xuất hiện quanh năm và chủ yếu gây hại ở trên lá và nụ. Vì thế, trung bình các hộ phun thuốc BVTV 3 lần trong một vụ trồng hoa cúc.

* Thu hoạch, bảo quản

Nông dân cắt hoa vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát, trời khô ráo không mưa. Phương tiện vận chuyển là những chiếc xe thồ, xe máy và một số ắt dùng xe cải tiến. Hoa cúc sau khi ựem về nhà ựược sơ chế loại bỏ lá già úa, cắt lại cành cho ựều và phân thành từng loại chất lượng khác nhau, thường ựược các hộ nông dân phân làm hai loại: loại 1: chọn những cành to mập, bơng ựẹp, khơng gãy cánh, khơng có vết bệnh, xếp thành từng bó khoảng 50 Ờ 100 cành; loại 2: chọn những cành xấu hơn xếp thành từng bó. Sau ựó hoa cúc ựược ngâm vào nước sạch ngập sâu 1/4 Ờ 2/4 chiều dài cành, dùng bình phun mù phun ướt ựẫm lá, sau ựó ựưa vào chỗ mát, kắn gió ựể bảo quản. Hoa cúc ựược bán ở chợ vào sáng sớm hôm sau dưới dạng 100% số lượng, chưa có một cơng nghệ bảo quản, chế biến nào ựược áp dụng.

Cũng có khoảng 10% hoa cúc của nông dân sau khi thu hoạch ựược bán ngay tại ruộng cho những người thu gom. Việc người thu gom ựến mua hoa cúc tại nhà hay tại ruộng phần nào giảm bớt một phần công lao ựộng của người sản xuất. Tuy nhiên hình thức mua bán này không ựược các hộ nông dân áp dụng nhiều do sự chênh lệch giá bán giữa bán tại nhà và bán tại chợ lớn (thường từ 200 Ờ 300 ự/cành).

* Phương thức giao dịch, thanh toán

- Phương thức giao dịch: Sau khi thu hoạch, người nơng dân thường tự mình ựem hoa cúc ra chợ bán mà chưa có hình thức ký hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm nào ựược thực hiện. Hiện nay nông dân tiêu thụ hoa cúc theo 4 cách:

+ Sau khi thu hoạch bán ngay tại ruộng cho người thu gom: Cách này chiếm khoảng 10% sản lượng thường chỉ áp dụng với những gia ựình thiếu lao ựộng.

+ Bán cho tư thương chợ Như Quỳnh vào sáng sớm hôm sau: Cách này ựang ựược áp dụng nhiều nhất hiện nay chiếm khoảng 65% sản lượng hoa cúc. Hoa cúc bán cho những người chuyên bán buôn tại Hà Nội, bán buôn tại chợ Như Quỳnh, chợ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 63

đường Cái và những người ựịa phương mua hoa cúc ựia bán lẻ tại Hà Nội. Yêu cầu chất lượng, màu sắc của những ựối tượng này rất cao, hoa cúc phải tươi, không dập nát, bông to ựều, màu sắc ựẹp, cành thẳng mập, lá xanh ựậm, từng cánh hoa hoàn toàn khơng cịn dắnh dư chất thuốc trừ sâu, trọng lượng trung bình ựạt từ 40gam ựến 65gam. Với cách buôn bán này người nơng dân có thể bán ựược hoa cúc với giá cạnh tranh trên thị trường. Tuy vậy, nếu bán tại chợ, mỗi ngày hai người có thể vận chuyển và tiêu thụ ựược khoảng 16.000 cành, ựể tiêu thụ hết sản lượng một sào hoa cúc hộ gia ựình phải mất 7 Ờ 8 cơng lao ựộng dành cho việc tiêu thụ sản phẩm. Khoản chi phắ này hộ ựã khơng tắnh hết khi hạch tốn kinh tế.

+ Bán cho những người bán lẻ Văn Lâm: Hình thức tiêu thụ này chiếm khoảng 20% sản lượng hoa cúc. Hoa cúc bán cho ựối tượng này thường là những loại hoa chất lượng, mẫu mã kém hơn, giá bán cũng linh hoạt hơn so với giá bán cho tư thương.

+ Bán lẻ tại thị trường Hà Nội: Hình thức tiêu thụ này có nhưng ắt. - Thanh tốn:

Hình thức thanh tốn hồn tồn bằng tiền mặt. Thanh toán ngày sau khi giao hàng. Một số người thu gom mua tại ruộng thì có thể thanh toán sau khi ựã thu hoạch hết ruộng hoa cúc.

* Hao hụt: Sau khi thu hoạch và bảo quản tại nhà và ựược phun nước giữ ẩm

nên hạn chế ựược phần nào hao hụt. Tuy nhiên các hộ nông dân cho biết tỷ lệ hao hụt hoa cúc chiếm khoảng 15%.

* Chi phắ, kết quả và hiệu quả hoạt ựộng

Giá bán hoa cúc trung bình các thời ựiểm là 1.325ự/cành. Thời ựiểm bán hoa cúc giá cao nhất là 3.000ự/cành và thời ựiểm hoa cúc rẻ nhất là 500 Ờ 750ự/cành tuỳ từng loại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 64

Bảng 4.8. Chi phắ sản xuất bình quân 10.000 cành hoa cúc của hộ sản xuất huyện Văn Lâm năm 2010

Chung Vụ Thu-đông Vụ đông-Xuân Vụ Xuân-Hè Vụ Hè-Thu

STT Diễn giải Giá trị

(1000ự) Cơ cấu (%) Giá trị (1000ự) Cơ cấu (%) Giá trị (1000ự) Cơ cấu (%) Giá trị (1000ự) Cơ cấu (%) Giá trị (1000ự) Cơ cấu (%) Tổng 3.742,69 100 4.067,25 100 6.248,37 100 2.741,88 100 1.913,26 100

1 Chi phắ trung gian (IC) 2.587,78 69,14 2.912,34 71,60 3.868,97 61,92 2.032,23 74,12 1.537,57 80,36 - Chi phắ vật chất 1.415,47 54,70 1.604,36 55,09 2.199,21 56,84 1.002,55 49,33 855,75 55,66 +Giống 450,49 31,83 521,80 32,52 960,11 43,66 194,81 19,43 125,23 14,63 +Phân chuồng 598,33 42,27 667,90 41,63 779,22 35,43 500,93 49,97 445,27 52,03 +đạm 84,01 5,94 92,53 5,77 97,40 4,43 77,92 7,77 68,18 7,97 +Lân 34,79 2,46 38,27 2,39 41,74 1,90 31,31 3,12 27,83 3,25 +Kali 84,01 5,94 96,01 5,98 112,01 5,09 64,01 6,38 64,01 7,48 +BVTV 163,85 11,58 187,85 11,71 208,72 9,49 133,58 13,32 125,23 14,63 - Chi phắ dịch vụ 1.172,31 45,30 1.307,98 44,91 1.669,76 43,16 1.029,68 50,67 681,82 44,34 +Dịch vụ làm ựất 135,67 11,57 139,15 10,64 208,72 12,50 111,32 10,81 83,49 12,24 +Chi phắ dịch vụ khác 1.036,64 88,43 1.168,83 89,36 1.461,04 87,50 918,37 89,19 598,33 87,76 2 Hao mịn cơng cụ dụng cụ 41,74 1,12 41,74 1,03 41,74 0,67 41,74 1,52 41,74 2,18 3 Chi phắ lao ựộng 1.113,17 29,74 1.113,17 27,37 2.337,66 37,41 667,90 24,36 333,95 17,45

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 65 Chi phắ sản xuất chung mười nghìn cành hoa cúc là 3.742.690 ựồng, trong ựó, chi phắ sản xuất hoa cúc vụ đông Ờ Xuân là cao nhất. Trong tổng chi phắ sản xuất thì khoản chi phắ trung gian cao nhất, chiếm tới 69,14%, chi phắ lao ựộng chiếm 29,74%. Sản xuất hoa cúc vào vụ đông Ờ Xuân hết nhiều cơng lao ựộng hơn so với các vụ cịn lại. Chi phắ hao mịn cơng cụ, dụng cụ chiếm 1,12%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoản chi phắ dịch vụ phục vụ sản xuất bao gồm: giống, phân bón, thuốc BVTV chiếm 54,7% chi phắ trung gian (1.415.470ựồng). Trong số này chi phắ về phân chuồng là lớn nhất, bằng 42,27% chi phắ vật chất (598.330ựồng).

Chi phắ dịch vụ bao gồm dịch vụ làm ựất, dịch vụ vận chuyển là chắnh, ựơi khi có các khoản chi phắ dịch vụ khác như: dịch vụ thuỷ lợi do hộ thuê máy bơm nước tưới khi thiếu nước hay dịch vụ tỉa lá, phun thuốc, thắp sáng, làm hàng rào,Ầ.. Các khoản chi phắ này chúng tôi tắnh theo giá thị trường. Nó chiếm 45,3% chi phắ trung gian. Do Nhà nước ựã miễn thuế sử dụng ựất nông nghiệp và trong số các hộ ựiều tra khơng có hộ nào ựi thuê ựất trồng hoa cúc nên khoản thuế ựất và chi phắ thuê ựất bằng 0 chúng tôi không hạch toán vào bảng này.

Trong sản xuất hoa cúc, các tài sản, công cụ, dụng cụ sử dụng thường có chi phắ khơng cao nhưng ựối với sản xuất nơng nghiệp thì các khoản chi phắ hao mịn của nó là khá lớn, ảnh hưởng rõ ựến kết quả sản xuất. Vì vậy, trong phân tắch kết quả và hiệu quả sản xuất của tác nhân này chúng tôi hạch toán phần hao mịn cơng cụ, dụng cụ này

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 67 - 93)