Khâu sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 107 - 109)

4.4 Các yếu tố ảnh hưởng ựến chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc huyện Văn Lâm

4.4.2Khâu sản xuất

4.4.2.1 Kỹ thuật và công nghệ

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, ngành trồng trọt nói riêng, kinh nghiệm của những người sản xuất giữ một vai trò rất quan trọng, các cụ nhà ta ựã có câu ỘTrăm hay khơng bằng tay quenỢ. Hơn nữa ựối với nghề trồng hoa yếu tố kinh nghiệm lại càng quan trọng hơn nhiều.

Bảng 4.20. Kinh nghiệm trồng hoa cúc của các hộ ựiều tra

STT Diễn giải Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

1 Tiếp thu kinh nghiệm chủ yếu từ:

- Truyền thống gia ựình 20 44,44

- Hàng xóm láng giềng 17 37,78

- Nơi khác 8 17,78

2 Số hộ tham gia lớp tập huấn 14 31,11

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Theo ựiều tra, hầu hết các hộ có số năm trồng hoa cúc chưa nhiều, trung bình là 6,7 năm, ựặc biệt, một số hộ mới chỉ có 4 năm kinh nghiệm trồng hoa, ựó là những hộ mới ựến với nghề trồng hoa. Vì thế, khi ựược hỏi trực tiếp về sự tiếp thu kinh nghiệm chủ yếu từ ựâu thì ựược biết ựại ựa số các hộ ựều trả lời tự ựúc kết kinh nghiệm trồng trọt từ truyền thống gia ựình qua các năm trồng hoa cúc (44,44%) và các hộ cũng có sự học hỏi nhau, tự rút kinh nghiệm cho mình (37,78%), và cịn khoảng 17,78% số hộ ựã học hỏi kỹ thuật trồng trọt từ nơi khác (như: sách báo, các loại sách kỹ thuật hay mạng internet,Ầ)

Theo số liệu ựiều tra chúng ta thấy trong sản xuất nơng hộ cịn mang tắnh tự phát, kỹ trồng hoa cúc còn dựa chủ yếu vào kinh nghiệm là chắnh nên ựã hạn chế khả năng nâng cao năng suất và chất lượng. Vì vậy trong sản xuất nhất là sản xuất những sản phẩm mang tắnh thẩm mỹ cao như trồng hoa thì việc nắm vững quy trình kỹ thuật, thực hiện các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99 khâu công việc một cách chặt chẽ mới ựem lại hiệu quả cao. Cho nên quá trình hướng dẫn và chuyển giao công nghệ từ trung tâm nghiên cứu thực sự quan trọng.

Trong những năm qua tại Văn Lâm người sản xuất ựã tiếp thu công nghệ trồng và chăm sóc các loại hoa từ Viện nghiên cứu rau quả (Bộ NN & PTNT) chuyển giao ựể sản xuất các loại hoa có chất lượng cao như: hoa lan, hoa cúc, hoa loa kènẦ Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nơng dân cịn chưa tuân thủ các khâu kỹ thuật còn tuỳ tiện, chưa khống chế ựược các ựiều kiện ựòi hỏi về sinh trưởng và phát triển cây hoa nên ảnh hưởng nhiều ựến năng suất và sản lượng.

4.4.2.2 Rủi ro về sâu bệnh

Cũng như các loại cây trồng khác, cúc bị rất nhiều các ựối tượng côn trùng dịch bệnh tấn công. Các loại côn trùng và dịch bệnh phát sinh và phát triển quanh năm, ựặc biệt vào các giai ựoạn nóng ẩm, mưa nhiều nên khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời sẽ làm ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất chất lượng hoa.

Qua ựiều tra tại các hộ nông dân trồng hoa chúng tôi thu ựược kết quả như sau:

Bảng 4.21. Sâu, bệnh hại chắnh trên hoa cúc

STT Tên Bộ phận bị hại Thời gian Thuốc BVTV Tên bệnh

đốm ựen Lá, chồi non Vụ xuân Anvil (0,1%)

Thối nhũn Gốc, thân Vụ xuân Score, anvil 1

Phấn trắng Lá, ngọn, cành

non Vụ xuân Ridomin

Côn trùng hại

Rệp muội Lá, nụ, hoa Trồng Ờ Thu hoạch

Supracide 40 ND (0,1 Ờ 0,15

Bọ trĩ Thân, hoa Trồng Ờ Thu hoạch

- Carbamec - Promecarb 2

Sâu khoang Lá, Nụ, Hoa Tháng 1 Ờ Tháng 12

- Sumicidin (0,1 Ờ 0,15%). - BT (vi sinh)

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Qua bảng 4.21, chúng tơi thấy tình hình sâu bệnh hại diễn biến rất phức tạp và xảy ra thường xuyên quanh năm. Ngạn ngữ có câu ỘNâng như nâng trứng, hứng như hứng hoaỢ, cây hoa cúc ựược vắ như một cái gì ựó thật ựẹp, sang trọng nhưng nó phải ựược bảo vệ một cách chu ựáo. Nhưng thực tế bản thân nó là một thực thể sống, nó cần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 100 trao ựổi với mơi trường bên ngồi, ựiều mà hoa và con người khơng mong muốn ựó là sâu bệnh phá hoại. Do ựó vấn ựề sâu, bệnh hại ựược các hộ nơng dân ựặc biệt quan tâm. Vì vậy người dân ở ựây ựã có thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựối với việc phòng trừ bệnh hại và côn trùng hại cho hoa.

Về bệnh hại, chúng tôi thấy có các bệnh phổ biến như: bệnh ựốm ựen, bệnh phấn trắng và bệnh thối nhũn trên cây hoa cúc. Các bệnh này thường xuất hiện trong suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây nếu khơng tiến hành phịng trừ kịp thời có hiệu quả sẽ ảnh hưởng ựến năng suất và phẩm chất của hoa.

Về sâu hại, chủ yếu là có 3 loại sâu chắnh: rệp muội, bọ trĩ, sâu khoang. Các loại sâu này thường xuất hiện quanh năm và chủ yếu gây hại ở trên lá và nụ. Nếu muốn phát triển và mở rộng thêm diện tắch trồng hoa cần phải có những phương pháp chọn lọc giống sạch bệnh ựể hạn chế sự phát triển bệnh theo ựịnh kỳ.

4.4.2.3 Rủi ro về thời tiết

Khi thời tiết thuận lợi sẽ có tác ựộng tắch cực ựến quá trình sản xuất hoa cúc và ngược lại. Khi thời tiết bất lợi hoa cúc dễ bị sâu bệnh, tỷ lệ ra hoa thấp,Ầ từ ựó làm tăng chi phắ sử dụng thuốc kắch thắch ra hoa. Trong ba năm qua, diễn biến thời tiết có nhiều bất thường, rét thường ựến muộn hơn và kéo dài, mưa ựầu mùa bất thường, nhiệt ựộ cao, thời tiết nắng nóng gây ảnh hưởng ựến năng suất và sản lượng hoa cúc. Gần ựây nhất, ựầu vụ đông Ờ Xuân 2010 do thời tiết khô hanh, một thời gian dài khơng có mưa khiến cho những bơng cúc nở quá sớm so với dự ựịnh của người trồng hoa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc của huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 107 - 109)