3.2.1 Cách tiếp cận
đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận sau:
- Tiếp cận hệ thống: Khái niệm Ộchuỗi giá trịỢ là nền tảng trong phương pháp tiếp cận của ựề tài. Chuỗi giá trị ựược xem như một chuỗi hoạt ựộng tạo ra giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp. Phương pháp chủ yếu dùng ựể mô tả hoạt ựộng của các tác nhân, phân tắch tài chắnh, phân tắch kinh tế ựể thấy ựược vai trị, mức ựộ ựóng góp giá trị gia tăng (VA) của các tác nhân trong chuỗi gồm: chuỗi giá trị gia tăng của người trồng, người thu gom và người tiêu thụ hoa cúc. Qua ựó xác ựịnh, phân tắch những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả của từng tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc.
- Ngoài ra, trong ựề tài còn sử dụng phương pháp tiếp cận khác như phương pháp tiếp cận có sự tham gia, tiếp cận ựịnh lượng, tiếp cận ựịnh tắnh nhằm ựảm bảo thực hiện ựược ựầy ựủ các mục tiêu ựề tài ựặt ra.
3.2.2 Khung phân tắch
Chuỗi giá trị có liên quan ựến nhiều hoạt ựộng cần thiết ựể ựưa một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ ý niệm, qua các giai ựoạn sản xuất khác nhau ựến tay người tiêu dùng cuối cùng và xử lý sau khi sử dụng. Hơn nữa, một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả các bên tham gia chuỗi hoạt ựộng nhằm tối ựa hóa việc gia tăng giá trị trong suốt chuỗi. Phân tắch chuỗi giá trị nhằm hiểu ựược các yếu tố khác nhau tạo ra ựộng lực phát triển, khả năng cạnh tranh trong cùng ngành và xác ựịnh những cơ hội và hạn chế trong việc tăng lợi ắch cho các bên hoạt ựộng trong ngành. Khung phân tắch sử dụng cho nghiên cứu:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 36
3.2.3 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
đề tài sử dụng cách tiếp cận chuỗi giá trị trong nghiên cứu nên các ựiểm nghiên cứu ựược lựa chọn:
3.2.3.1 Chọn nơi sản xuất hoa cúc
Huyện Văn Lâm là ựịa phương có truyền thống trồng hoa từ rất sớm, có sự ựa dạng các kênh thị trường với các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị ngành hàng hoa. Trong ựó hoa cúc ựược chọn ựể nghiên cứu do hoa cúc là cây trồng chủ ựạo của người dân, chiếm diện tắch lớn, có những ựóng góp quan trọng cho ựời sống, kinh tế, xã hội của người dân ựịa phương. Mặt khác, hoa cúc có sự ựa dạng các kênh thị trường và các tác nhân tham gia. Sản xuất hoa cúc không chỉ ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại ựịa phương mà cịn có sự kết nối với thị trường lớn như thị trường Hà Nội và các vùng lân cận.
3 xã ựược lựa chọn là: Thị trấn Như Quỳnh, xã Tân Quang, xã Lạc đạo do ựây là 3 xã có diện tắch trồng hoa cúc nhiều ở huyện Văn Lâm; cây hoa cúc ựem lại nguồn thu nhập khá lớn cho các hộ. Cơ quan Nhà nước Dự án phát triển cây hoa Dịch vụ hỗ trợ: giống, thuốc BVTV, vốn,Ầ Khung chắnh sách: - Chắnh sách Nhà nuóc - Quy ựịnh cúa ựịa phương
Cung ứng giống, phân bón, Ầ Người sản xuất Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng Người thu gom
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 37 Chọn hộ ựiều tra: Các hộ ựược lựa chọn ựể nghiên cứu phải là những hộ trồng hoa cúc với diện tắch lớn.
3.2.3.2 Chọn các tác nhân
Áp dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất ựể thu thập thơng tin thay vì chọn mẫu xác suất vì một số lý do thực tế:
- Thứ nhất, tổng thể nghiên cứu là nông dân trồng hoa cúc trên ựịa bàn huyện Văn Lâm là một tổng thể gần như là không xác ựịnh và việc thiết lập danh sách khung mẫu là gần như không thể thực hiện ựược trên thực tế. đồng thời, cũng khó xác lập danh sách các hộ thu gom, thương lái.
- Thứ hai, sự tiếp xúc ựối với nhóm này ựịi hỏi phải thiết lập cho ựược sự quen biết và tin cậy nhất ựịnh, mà mà mẫu quan sát không thể ựược lựa chọn một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Thứ ba, mục tiêu nghiên cứu là nhằm tìm hiểu bản chất của chuỗi giá trị hoa cúc và các quan hệ nội tại giữa các nhóm tác nhân tham gia, mà khơng nhằm vào việc tìm ra những chỉ báo kinh tế - kỹ thuật ựược ước tắnh và sử dụng chủ yếu ựể minh họa cho bản chất chuỗi giá trị hoa cúc của Văn Lâm.
Vì các lý do trên, nghiên cứu quyết ựịnh áp dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, mà cụ thể là phương pháp chọn mẫu ựịnh mức theo tỷ lệ, kết hợp chọn mẫu thuận tiện, Các bước chọn mẫu ựược tiến hành như sau:
(1) Căn cứ trên khả năng thực hiện, kinh phắ và quỹ thời gian cho phép, xác lập cỡ mẫu cần thiết.
(2) Chọn xã ựại diện cho vùng trồng hoa cúc có quy mơ lớn. (3 xã)
(3) Chọn hộ theo phương pháp thuận tiện, dựa trên sự lựa chọn và thu xếp gặp gỡ của cán bộ khuyến nông ựịa phương. Số mẫu ựiều tra là 45 mẫu.
(4) Ngoài ra, chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp với chọn mẫu theo kinh nghiệm ựối với các hộ thu gom, thương lái. Mẫu ựược phân bố: 6 tác nhân thu gom và tác nhân bán buôn; 20 tác nhân bán lẻ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 38 Hệ thống tiêu thụ hoa cúc trên ựịa bàn chủ yếu tập trung thông qua các mối quan hệ giữa người sản xuất, người tiêu dùng với người bán lẻ, người thu gom và người bán rong. Mối quan hệ ựó ựược thể hiện qua sơ ựồ:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 39
Sơ ựồ 3.1. Kênh tiêu thụ hoa cúc
Kênh tiêu thụ hoa cúc thể hiện chủ yếu dưới 2 hình thức chủ yếu là: tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp. Tiêu thụ gián tiếp qua các trung gian ựể kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng ựó là người thu gom, người bán bn, người bán lẻ. Hình thức tiêu thụ gián tiếp là hình thức tiêu thụ phổ biến hoa cúc của huyện Văn Lâm. Tiêu thụ trực tiếp của các hộ tồn tại dưới hình thức bán trực tiếp cho người sản xuất khác, bán cho người tiêu dùng ngay tại vườn, hộ tự ựi bán lẻ tại chợ.
- Tiêu thụ gián tiếp: là sản phẩm dược ựưa trực tiếp từ người sản xuất ựến người tiêu dùng cuối cùng. đây là các hộ tự tiêu thụ nên có thu nhập cao nhất song lượng tiêu thụ không nhiều. Do ựó, các hộ nơng dân sản xuất vẫn phải tham gia nhiều kênh tiêu thụ cùng lúc, ựể bán hết lượng hoa cúc ựã sản xuất ra. Tuy nhiên khi tiêu thụ theo kênh này thì các nơng hộ phải chịu tồn bộ những chi phắ trong q trình tiêu thụ như: chi phắ vận chuyển, chi phắ lao ựộng bán hàng,Ầ. đổi lại họ bán ựược sản phẩm với giá cao. Do ựó các hộ này thường có lợi nhuận cao nhất vì họ vừa có lợi nhuận do sản xuất, vừa có lợi nhuận do tiêu thụ sản phẩm.
- Tiêu thụ gián tiếp: là kênh tiêu thụ chủ yếu hoa cúc của huyện Văn Lâm. Ở ựây người sản xuất bán cho người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ. Tuy nhiên giá bán hoa cúc ở hình thức này thường thấp hơn so với giá bán tiêu thụ trực tiếp và
Người sản xuất Thu gom bán buôn đại lý bán buôn, bán lẻ Người bán lẻ Người tiêu dùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 40 nhiều khi bị ép giá. Nhưng số lượng bán ựược nhiều và nông hộ không mất các chi phắ như: vận chuyển, lao ựộng bán hàng,Ầ.
3.2.4 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
3.2.4.1 Thông tin thứ cấp: Là số liệu ựã cơng bố, gồm:
Thơng tin về tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam; thông tin về chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc; các văn bản chắnh sách của ựịa phương ựược thu thập từ các báo cáo, tạp chắ, niên giám thống kê, các trang web của chắnh phủ và các bộ ngànhẦ
Các số liệu phản ánh tình hình sản xuất hoa cúc bao gồm diện tắch, năng suất, sản lượng và các số liệu về tình hình sử dụng ựất ựai, lao ựộng, tình hình kinh tế xã hội huyện Văn Lâm.
3.2.4.2 Thông tin sơ cấp
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các tác nhân
Phỏng vấn các tác nhân trong chuỗi bằng bộ câu hỏi thu thập thông tin cấu trúc và bán cấu trúc
Nguồn thông tin sơ cấp chủ yếu ựược thu thập từ quá trình phỏng vấn hộ trồng hoa cúc, tác nhân thương mại và người tiêu dùng.
- Phương pháp ựánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA)
Phương pháp này sử dụng chủ yếu ở giai ựoạn ựầu của quá trình nghiên cứu. Thông qua việc ựi thực ựịa ựể quan sát, thăm hộ và họp dân ựể có những thơng tin về vấn ựề nghiên cứu và vùng nghiên cứu. Từ ựó lên kế hoạch cho những công việc nghiên cứu tiếp theo và ựưa ra hướng giải quyết sơ bộ.
- Phương pháp chuyên khảo
Phương pháp này nhằm tham khảo ý kiến của những chuyên gia nghiên cứu về kỹ thuật trồng và bảo quản hoa cúc, chuyên gia quản lý chất lượng và phát triển ngành hàng. Tham khảo ý kiến chuyên môn của các nhà quản lý ựịa phương: lãnh ựạo UBND huyện Văn Lâm, lãnh ựạo các phịng chun mơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 41
đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp
thu thập
- Cấp huyện
5 người (Phịng Nơng nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng quản lý ựất ựai, Phịng kế tốn, Trạm khuyến nơng)
Tình hình kinh tế - xã hội của huyện, các chắnh sách phát triển trồng hoa cúc, kỹ thuật trồng hoa cúc và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất hoa cúc
Phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi. Phương pháp chuyên khảo
- Cấp xã
5 người (P. Nông nghiệp, P. Thống kê, P. đất ựai, P. Kế toán, Trạm khuyến nơng)
Tình hình kinh tế - xã hội về những ựặc ựiểm hộ trồng hoa cúc; các tác nhân trong chuỗi giá trị hoa cúc.
Phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi. Phương pháp chuyên khảo - Người sản
xuất
45 người (Thị trấn Như Quỳnh, xã Tân Quang, xã Lạc đạo)
- Người bán buôn (Thu gom)
6 người (Tại huyện Văn Lâm và tại Hà Nội)
- Người bán lẻ
20 người (Tại huyện Văn Lâm và tại Hà Nội)
- Người tiêu dùng
30 người (Tại huyện Văn Lâm và tại Hà Nội)
Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hoa cúc, các yếu tố ảnh hưởng, những khó khăn, thuận lợi, nguy cơ gặp phải và xây dựng giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc. Phỏng vấn trực tiếp bằng bản hỏi. Phương pháp PRA/ thảo luận nhóm/ tổ chức hội thảo
3.2.5 Phương pháp phân tắch số liệu
- Thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu về số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân, tốc ựộ phát triển liên hoàn, tốc ựộ phát triển bình quân ựể tắnh tốn, mơ tả thực trạng của việc sản xuất, thu hái, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hoa cúc, phương pháp mơ tả cịn thể hiện qua việc chỉ ra các thuận lợi, khó khăn trong chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc.
- Thống kê so sánh: Sử dụng chỉ tiêu số tương ựối, số tuyệt ựối ựể ựánh giá hiện trạng của các tác nhân tham gia vào hoạt ựộng chuỗi giá trị sản phẩm hoa cúc và so sánh lợi ắch của các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 42 - Phân tắch chuỗi giá trị:
+ Vẽ bản ựồ chuỗi giá trị + Quản trị chuỗi
+ Phân tắch chi phắ và lợi nhuận + Phân tắch thu nhập và việc làm
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu
3.2.6.1 Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả
* Giá trị sản xuất (GO - Gross Output)
Là giá trị tắnh bằng tiền của các loại sản phẩm trên một ựơn vị diện tắch trong một vụ hay một quá trình sản xuất.
GO = ∑ qi * pi Trong ựó: qi: Sản lượng hoa cúc thứ i
pi: Giá bình quân của hoa cúc loại i
* Chi phắ trung gian (IC Ờ Intermediate Cost)
Là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất (trừ chi phi khấu hao tài sản cố ựịnh) và dịch vụ thường xuyên ựược sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của từng tác nhân. Trong nông nghiệp, chi phắ trung gian bao gồm các khoản chi phắ nguyên vật liệu như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, các dịch vụ làm ựất, bảo vệ thực vật, thủy lợi,Ầ. IC = ∑ ij *cj Trong ựó: ij: Số ựơn vị ựầu vào thứ j ựã sử dụng
cj: giá bình quân ựầu vào thứ j ựã sử dụng
* Giá trị gia tăng (VA - Value Added)
Là mức ựo ựộ thịnh vượng ựược tạo ra trong chuỗi giá trị, ựược tạo ra bởi tác nhân của từng khâu trong chuỗi giá trị
VA = GO Ờ IC
Hàng hóa trung gian, ựầu vào và dịch vụ vận hàng ựược cung cấp bởi các nhà cung cấp mà họ không phải là tác nhân của khâu.
Chuỗi giá trị chuỗi chỉ mang lại lợi nhuận cho các tác nhân nếu người tiêu dùng sẵn sàng chi trả giá sản phẩm cuối cùng. Người tiêu dùng không tạo ra giá trị gia tăng.
* Lợi nhuận gộp hay lãi gộp (GPr - Gross Profit): Là khoản lợi nhuận thu
ựược sau khi trừ ựi tiền thuê lao ựộng, thuế và các chi phắ tài chắnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦ 43 Trong ựó: W: Tiền thuê lao ựộng
T: Thuế và các khoản phải nộp
FF: Là khoản trả lãi tiền vay, nộp bảo hiểm và các chi phắ tài chắnh khác. (FF = 0 nếu chỉ sử dụng vốn tự có, khơng phải trả lãi tiền vay)
GPr > 0 có nghĩa là tác nhân ựã thu ựược khoản lãi trong kinh doanh.
* Lợi nhuận ròng (NPr Ờ Net Profit): Là phần lãi sau khi lấy lãi gộp trừ ựi phần hao mòn tài sản cố ựịnh.
NPr = GPr - A
Trong ựó: A: Khấu hao tài sản cố ựịnh
Lãi ròng là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Thông thường các tác nhân sử dụng lãi ròng NPr vào việc mở rộng sản xuất hoặc nâng cao ựời sống.
Trong tắnh toán ựiểm ựáng lưu ý là:
Sử dụng chỉ tiêu thu nhập thay cho chỉ tiêu lợi nhuận vì người sản xuất ựại ựa số là sử dụng lao ựộng gia ựình, ựặc biệt là ựối với các hộ sản xuất nhỏ. điều này cũng tương tự ựối với các hộ thu gom và bán bn. Hơn nữa, việc tắnh tốn lợi nhuận trong thực tế rất khó khăn và khó ựảm bào ựộ chắnh xác vì khơng có số liệu thống kê về số ngày làm việc, số giờ làm việc tỏng một ngày của ựối tượng tham gia.
Tắnh toán chi phắ khấu hao TSCđ và các chi phắ phân bổ cho từng loại sản phẩm rất khó khăn bởi vì một TSCđ có thể phục vụ cho sản xuất nhiều loại sản phẩm nên nó chỉ ựạt mức chắnh xác tương ựối, ựặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong sản xuất hoa cúc các tài sản thường có giá trị khơng ựủ lớn ựể tắnh khấu hao. Cịn lại các cơng cụ, dụng cụ sản xuất như cuốc, bình bơm thuốc sâu, máy bơm nướcẦ mặc dù về mặt tài sản thì giá trị của nó khơng nhỏ khơng ựược hạch tốn vào khoản khấu hao TSCđ nhưng nếu so sánh nó với các khoản chi phắ ựầu tư khác thì ựây lại là khoản chi phắ lớn (do quy mô sản xuất nơng nghiệp nơng hộ hiện nay cịn nhỏ hẹp). Vì vậy trong quá trình phân tắch ựề tài chúng tôi tắnh các khoản chi phắ hao mịn cơng cụ dụng cụ chung vào chi phắ KHTSCđ. đối với các tác nhân người bán buôn, người bán lẻ hoa cúc chi phắ KHTSCđ ựược tắnh cho các phương tiện vận chuyển (xe máy, ô tô).