Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông bùi thị xuân, quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 93)

2.3.2 .Thực trạng các biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh

3.3. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Để kiểm chứng cho các biện pháp đã đề ra, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ chủ chốt và các GV về mức độ cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp này.

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

- Đánh giá mức độ cấp thiết của từng biện pháp đổi mới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua ý kiến đánh giá của các đối tượng được khảo sát.

- Tìm hiểu tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường.

3.3.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm

Để khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá qua phiếu hỏi đối với trong Hội đồng nhà trường 40 người bao gồm trong BGH, GVCN, GV bộ mơn, cán bộ Đồn; 40 học sinh; 30 PHHS, cán bộ quản lý địa phương. Ngồi ra cịn tiến hành phỏng vấn đối với một số đối tượng để làm rõ hơn các thông tin khảo sát.

Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của 09 biện pháp, chúng tôi chia mức độ ra thành 3 mức độ:

- Nhận thức về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đã đề ra:

+ Rất cấp thiết: 3 điểm + Cấp thiết : 2 điểm + Ít cấp thiết : 1 điểm

- Nhận thức về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đã đề ra:

+ Rất khả thi : 3 điểm + Khả thi : 2 điểm + Không khả thi : 1 điểm

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3. 1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

TT hoạt động giáo dục Biện pháp quản lý đạo đức Mức độ cấp thiết X Xếp thứ bậc Rất

cấp thiết thiết Cần cấp thiết Ít

SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinh

102 92,7 8 7,3 0 0 322 2,93 1

2

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh

100 90,9 10 9,1 0 0 320 2,91 2

3 Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm

lớp 99 90,0 11 10,0 0 0 319 2,90 3

4 Phát huy vai trò tự quản của tập thể và ý thức tự rèn

TT hoạt động giáo dục Biện pháp quản lý đạo đức Mức độ cấp thiết X Xếp thứ bậc Rất

cấp thiết thiết Cần cấp thiết Ít

SL % SL % SL %

5 Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong nhà trường

89 80,9 21 19,1 0 0 309 2,80 7

6

Nâng cao chất lượng các mơn học có ưu thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh

87 79,1 23 20,9 0 0 307 2,79 8

7 Đa dạng hố các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động

giáo dục đạo đức 97 88,2 13 11,8 0 0 317 2,88 5

8

Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

90 81,8 20 18,2 0 0 310 2,82 6

9 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động

giáo dục đạo đức học sinh 85 77,3 25 22,7 0 0 305 2,77 9

2,93 2,91 2,9 2,89 2,8 2,79 2,88 2,82 2,77 2,65 2,7 2,75 2,8 2,85 2,9 2,95 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 BP 8 BP 9 Tính cần thiết

Bảng 3. 2: Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

TT Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Tính khả thi Y Xếp thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinh

103 93.6 7 6.4 0 0 323 2.94 2

2

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh

105 95.5 5 4.5 0 0 325 2.95 1

3 Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm

lớp 102 92.7 8 7.3 0

0 322 2.93 3

4

Phát huy vai trò tự quản của tập thể và ý thức tự rèn

luyện của học sinh 100 90.9 10 9.1 0 0 320 2.91 5

5 Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong

nhà trường 95 86.4 15 13.6 0

0 315 2.86 7

6

Nâng cao chât lượng các mơn học có ưu thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh

90 81.8 20 18.2 0 0 310 2.82 8

7 Đa dạng hố các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức

101 91.8 9 8.2 0 0 321 2.92 4

8

Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

85 77.3 25 22.7 0 0 305 2.77 9

9 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học

TT Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Tính khả thi Y Xếp thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % sinh 2.94 2.95 2.93 2.91 2.86 2.82 2.92 2.77 2.9 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 BP 8 BP 9 Tính khả thi Biểu đồ 3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Từ các kết quả khảo sát sự cấp thiết và khả thi của các biện biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong bảng 3.1, bảng 3.2 ở trên cho thấy:

Về mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức, 100% các ý kiến được hỏi đã đánh giá là cấp thiết và rất cấp thiết, trong số đó phần lớn cho rằng các biện pháp này là rất cấp thiết. Tuy nhiên, có những biện pháp như Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ có 77,3% cho rằng rất cấp thiết còn lại tới 22,7% cho rằng biện pháp này chỉ được đánh giá ở mức cấp thiết.

Trong 9 biện pháp được đưa ra thì biện pháp: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinh được cho là biện pháp quan trọng nhất. Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp cho thấy biện pháp này được đánh giá rất cao, hầu hết ý kiến được hỏi cho rằng nếu nâng cao được nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các

tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinh thì sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh vì đây là lực lượng giáo dục tham gia trực tiếp vào việc giáo dục học sinh. Tiếp sau đó là biện pháp: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh; Tăng cường năng lực cơng tác của giáo viên chủ nhiệm lớp; Phát huy vai trò tự quản của tập thể và ý thức tự rèn luyện của học sinh; Đa dạng hoá các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức; Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; Nâng cao vai trị của tổ chức Đồn thanh niên trong nhà trường; Nâng cao chất lượng các mơn học có ưu thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh; Cuối cùng là biện pháp: Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.

Như vậy, từ nhận thức đầy đủ và đúng đắn dẫn đến hành động cụ thể và có kế hoạch kết hợp với sự tham gia có trách nhiệm của các lực lượng thì chắc chắn sẽ đạt được hiệu quả cao trong các mặt giáo dục nói chung và trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Bùi Thị Xuân nói riêng.

3.4. Mối tƣơng quan giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Bảng 3. 3: Sự tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

TT Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Cấp thiết Khả thi X Xếp thứ Y Xếp thứ

1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội

về giáo dục đạo đức cho học sinh 2,93 1 2.94 2

2 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường

THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh 2,91 2 2.95 1

TT Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Cấp thiết Khả thi X Xếp thứ Y Xếp thứ

rèn luyện của học sinh

5 Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên

trong nhà trường 2,80 7 2.86 7

6 Nâng cao chât lượng các mơn học có ưu thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh 2,79 8 2.82 8 7 Đa dạng hoá các nội dung và hình thức tổ chức

hoạt động giáo dục đạo đức 2,88 5 2.92 4

8 Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

2,82 6 2.77 9

9 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 2,77 9 2.90 6

Trung bình 2,85 2,89 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 BP 8 BP 9 Tính cần thiết Tình khả thi

Đánh giá về mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, thơng qua bảng số liệu 3.3 trên có thể thấy giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi có mối quan hệ với nhau, biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinh; Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp được đánh giá là những biện pháp có mức độ cấp thiết và

tính khả thi cao. Ngồi ra, theo ý kiến đánh giá khảo sát được hỏi cho thấy biện pháp đa dạng hoá các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức; phát huy vai trò tự quản của tập thể và ý thức tự rèn luyện của học sinh; tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh... sẽ đảm bảo cho việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động GDNGLL được triển khai thực hiện hiệu quả trong suốt cả năm học.

Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy, tất cả các biện pháp trên đều mang tính khả thi. Mỗi biện pháp lại có những ưu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại với nhau. Chính vì vậy khi tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường, BGH cần phải thực hiện đồng đều tất cả các biện pháp trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của các biện pháp quản lý. Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong tồn trường.

Việc tìm ra sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp là rất quan trọng ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Để tìm hiểu tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính theo cơng thức:

2 2 6 1 ( 1) D R N N    

Trong đó: R: Hệ số tƣơng quan thứ bậc

D: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lƣợng cần so sánh

N: Số đơn vị cần so sánh

Áp dụng công thức Spearman và các đại lượng kết quả nghiên cứu ta có:

2 2 2 2 2 2 2 6(1 1 0 1 0 0 1 3 3 ) 11 49 1 1 0,82 9(9 1) 60 60 R              

Kết quả thu được hệ số 49 0,82 60

R  khẳng định mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ cao. Nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp rất phù hợp nhau và khả năng thực hiện cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Các nhóm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Bùi Thị Xuân được xây dựng trên cơ sở khoa học đồng thời cũng xuất phát từ thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh hiện nay ở trường THPT Bùi Thị Xuân. Hệ thống gồm 09 biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau nhằm đạt được mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện cho các em. Thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả các nhóm biện pháp này có tác dụng rõ rệt trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh một cách liên tục và ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Việc đề xuất các biện pháp này là một việc làm cấp thiết, góp phần nâng cao chất lượng tồn diện theo mục tiêu giáo dục đã đề ra, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với giáo dục. Các nhóm biện pháp đã đề xuất khi áp dụng vào thực tiễn cần có sự tham gia thực sự tâm huyết, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nhà trường thì mới phát huy được hiệu quả giáo dục đối với học sinh THPT nói chung và học sinh của nhà trường nói riêng.

Nhà trường đã từng bước áp dụng đổi mới biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh và đã thu được kết quả rất đáng khích lệ. Điều đó càng cho thấy ý nghĩa tác dụng thiết thực, hiệu quả của các biện pháp đổi mới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Hoạt động giáo dục đạo đức là một bộ phận không thể thiếu của q trình giáo dục tồn diện trong nhà trường THPT, là con đường quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng với việc xây dựng con người mới phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Đây là hoạt động gắn kết nhà trường với cuộc sống xã hội hướng cho học sinh tạo lập năng lực thích ứng cao, hình thành kỹ năng sống, rèn luyện kỹ năng mềm trong xử lý tình huống để chuẩn bị bước vào cuộc sống đầy biến động.

Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường THPT là một cơng việc khó khăn và vất vả. Để nâng cao chất lượng giáo dục nói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông bùi thị xuân, quận 1, thành phố hồ chí minh (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)