I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản Trên 100 tỷ đồng Trên 300 người I Công nghiệp và xây dựngTrên 100 tỷ đồngTrên 300 ngườ
2 Chênh lệch thu chi từ hoạt động cho vay
các DN QML sau khi TLDP 65 82 124 49
3
Tỷ trọng đóng góp vào chênh lệch thu chi hoạt động cho vay tồn chi nhánh của nhóm DN QML
76% 81% 85% 75%
4 Doanh số cho vay DN QML 16.345 22.349 19.776 13.530
5 Khả năng sinh lời khoản vay DN QML 0,0040 0,0037 0,0063 0,0036
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm tại chi nhánh Sở Giao dịch 1)
Chênh lệch thu chi từ hoạt động cho vay các doanh nghiệp quy mơ lớn sau khi trích lập dự phịng được xác định bằng chênh lệch giữa thu từ hoạt động cho vay (thu lãi vay) trừ đi chi phí mua vốn từ Hội sở chính và trừ đi số trích lập dự phòng trong năm.
Bảng số liệu trên cho thấy chênh lệch thu chi từ hoạt động cho vay các DN QML tăng dần trong giai đoạn 2009-2011, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2011,
chứng tỏ chất lượng khoản vay xét trên khả năng sinh lời ngày càng tăng. Tuy nhiên đến 30/06/2012, cùng với những biến động của nền kinh tế, hoạt động của các doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn, khả năng trả nợ ngân hàng suy giảm dẫn đến chênh lệch thu chi có dấu hiệu sụt giảm, mới đạt 49 tỷ đồng, bằng 39,5% mức thực hiện năm 2011. Dù vậy, với quy mô dư nợ và quy mô thu lãi cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất, hoạt động cho vay các Doanh nghiệp QML cũng đóng vai trị lớn nhất trong việc mang lại chênh lệch thu chi từ hoạt động cho vay của Ngân hàng. Năm 2011, chênh lệch thu chi do các Doanh nghiệp QML mang lại chiếm đến 85% hoạt động cho vay của chi nhánh
Ngoài ra, qua số liệu thống kê cho thấy, khả năng sinh lời do các khoản cho vay doanh nghiệp quy mô lớn mang lại cũng biến động liên tục qua các thời điểm phân tích. Nếu như năm 2009, 1 đồng dư nợ mang lại cho ngân hàng 0,004 đồng lợi nhuận thì sang năm 2011, lợi nhuận nhận được từ 1 đồng cho vay là 0,0063 đồng. Tuy nhiên sang năm 2012, ngồi việc các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn trả nợ, Chi nhánh cũng thực hiện các chính sách giảm lãi suất, san sẻ khó khăn với khách hàng làm khả năng sinh lời của khoản vay có xu hướng giảm, chỉ đạt 0,0036 đồng. Trên thực tế, đối với một số khoản vay, chi nhánh chấp nhận chịu lỗ (do lãi suất cho vay nhỏ hơn lãi suất bán vốn cho HSC), tuy nhiên xét trên tổng hịa lợi ích, trong thời gian qua việc cho vay các doanh nghiệp quy mô lớn đang mang lại nguồn lợi ngày càng tăng cho ngân hàng. Chưa kể việc thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp quy mô lớn giúp ngân hàng tiếp cận được nguồn vốn huy động khá dồi dào và gia tăng sử dụng các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ chuyển tiền, đổ lương qua tài khoản…
Như vậy cùng với quy mô thu lãi chiếm tỷ trọng đa số, chênh lệch thu chi từ hoạt động cho vay các doanh nghiệp quy mơ lớn đóng vai trị chủ yếu trong hoạt động cho vay của toàn chi nhánh và liên tục gia tăng trong giai đoạn vừa qua. Thêm vào đó, hiệu quả do một đồng vốn vay mang lại cũng ngày càng tăng. Điều này đã phản ánh chất lượng cho vay doanh nghiệp quy mơ lớn xét trên khía cạnh khả năng sinh lời ngày càng nâng cao, đa phần các khoản vay được thu hồi gốc, lãi đầy đủ, mang lại lợi nhuận cho chi nhánh.
Chất lượng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp quy mô lớn xét trên mức độ rủi ro của khoản vay
- Vịng quay vốn tín dụng (= Doanh số thu nợ/dư nợ bình qn)
Vịng quay vốn tín dụng đối với các doanh nghiệp quy mô lớn trong thời gian qua như sau:
Bảng 2.18: Vịng quay vốn tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng, vịng St t Nội dung 2009 2010 2011 1 Dư nợ 7.370, 6 7.582,1 8.281,0 2 Dư nợ bình quân 6.854, 0 7.366,0 7.945,0 3 Doanh số thu nợ 15.672 22.137,4 19.077 4 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 2,23 2,96 2,41
(Nguồn: Hệ thống dữ liệu chi nhánh Sở Giao dịch 1)
Như vậy có thể thấy năm 2011, vịng quay vốn tín dụng sụt giảm so với năm 2010. Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của chi nhánh có xu hướng giảm, thời gian thu hồi nợ kéo dài. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2010- 2011 khối lượng vốn giải ngân trung dài hạn để đầu tư thực hiện dự án của chi nhánh tăng trong khi nhiều dự án mới đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đến thời hạn trả nợ hoặc mới đi vào hoạt động. Thêm vào đó trong năm 2011, do những khó khăn chung của nền kinh tế một số doanh nghiệp cũng phải thực hiện cơ cấu lại nợ, điều chỉnh giảm số tiền trả nợ từng kỳ cho phù hợp với dòng tiền thực tế nên doanh số thu nợ giảm. Điều này đã kéo vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh giảm so với giai đoạn trước, dẫn đến khả năng sinh lời của khoản vay sẽ thấp hơn giai đoạn 2009-2010 đồng thời khi thời gian thu hồi vốn kéo dài sẽ tiềm ẩn thêm nhiều rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng
- Tỷ lệ nợ nhóm 1, nợ xấu
Bảng 2.19: Cơ cấu nợ đối với khoản cho vay khách hàng Doanh nghiệp QML
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Stt Nhóm nợ
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 30-06-2012 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng - Tổng dư nợ DN QML 7.371 100% 7.58 2 100% 8.281 100% 8.801 100% 1 Nhóm 1 6.977 94,65% 7.10 4 93,69% 7.452 89,99% 7.750 88,06% 2 Nhóm 2 370 5,03% 456 6,01% 800 9,66% 915 10,40% 3 Nhóm 3 19 0,26% 19 0,25% 15 0,19% 130 1,48% 4 Nhóm 4 - 0,00% 0,00% 12 0,14% 6 0,07% 5 Nhóm 5 5 0,06% 3 0,04% 2 0,02% - 0,00%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của chi nhánh giai đoạn 2009 – 06/2012)
Qua theo dõi cho thấy tổng dư nợ nhóm 1 của chi nhánh ln duy trì tỷ trọng lớn, chiếm trên 85% tổng dư nợ cho vay. Về số tuyệt đối, cùng với sự mở rộng quy mơ tín dụng, dư nợ nhóm 1 liên tục tăng qua các giai đoạn phân tích. Đến 30/06/2012, tổng dư nợ nhóm 1 đạt 7.750 tỷ đồng; tăng 298 tỷ so với 31/12/2011 và tăng 773 tỷ so với 31/12/2009. Tuy nhiên xét đến cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ, tỷ trọng dư nợ nhóm 1 đang giảm dần trong khi tỷ trọng nợ nhóm 2 đến nhóm 5 lại tăng đặc biệt trong giai đoạn 2011-2012. Nếu như năm 2009, tổng dư nợ nhóm 2 – nhóm 5 là 394 tỷ đồng thì sang năm 2011, con số này tăng lên 1.051 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2009. Điều này cho thấy chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp quy mô lớn của chi nhánh có xu hướng giảm. Lý giải điều này có một số lý do sau: Nguyên nhân thứ nhất là do với những khó khăn chung của nền kinh tế tác động khơng nhỏ đến tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cũng như hiệu quả kinh doanh của một số doanh nghiệp. Thêm vào đó chính sách thắt chặt tín dụng, kiềm chế lạm phát, hạn chế đầu tư cơng của Chính Phủ khiến một số doanh nghiệp bị hạn chế trong việc tiếp cận vốn, sản xuất kinh doanh cầm chừng, tình hình thu hồi cơng nợ bị kéo dài đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp và đầu tư kinh doanh BĐS…Những nhân tố trên đã tác động trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận, dòng tiền, khả năng trả nợ Ngân hàng của các doanh nghiệp, nhiều khoản vay bị điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ hoặc phát sinh nợ quá hạn dẫn đến bị chuyển nhóm nợ theo kết quả xếp hạng tín dụng hoặc theo tuổi nợ. Nguyên nhân thứ hai là do mức độ tập trung dư nợ của chi nhánh Sở Giao dịch 1 tương đối
cao, một số doanh nghiệp có quy mô dư nợ lớn (từ vài trăm đến gần 1.000 tỷ đồng). Trường hợp các doanh nghiệp này bị chuyển nhóm nợ xuống nhóm có rủi ro cao hơn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động của cả chi nhánh. Cụ thể như năm 2010, dư nợ nhóm 2 của chi nhánh Sở Giao dịch 1 là 456 tỷ đồng, sang năm 2011, Công ty CP Xi măng Hạ Long bị chuyển từ nhóm nợ 1 xuống nhóm 2 với quy mô dư nợ là 420 tỷ đồng, làm quy mơ nợ nhóm 2 của chi nhánh tăng mạnh lên 800 tỷ. Hay như năm 2012, Công ty CP Thiết bị Phụ Tùng thay đổi kết quả chấm điểm xếp hạng từ BB – nợ nhóm 2 xuống cịn B – nợ nhóm 3 với dư nợ 113 tỷ đồng, dẫn đến nợ nhóm 3 (nợ xấu) gia tăng với tốc độ cao, tăng 4,7 lần so với 31/12/2011. Như
vậy có thể thấy chỉ một doanh nghiệp quy mơ lớn bị chuyển nhóm sẽ ảnh hưởng lớn đến cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ của toàn chi nhánh.
Bảng số liệu dưới đây sẽ cho thấy rõ hơn về mức độ đóng góp về nợ xấu của các khoản cho vay doanh nghiệp quy mô lớn trong tổng nợ xấu của toàn chi nhánh:
Bảng 2.20: Nợ xấu của các khoản cho vay DN QML
Đơn vị: Tỷ đồng, %
St
t Chỉ tiêu 31-12-09 31-12-10 31-12-11 30-06-12I Đối với toàn bộ dư nợ tại Chi nhánh I Đối với toàn bộ dư nợ tại Chi nhánh
1 Dư nợ xấu 183 32 32 156
2 Tỷ lệ dư nợ xấu/tổng dư nợ 2,21% 0,36% 0,33% 1,49%