Như vậy, thơng qua nghiên cứu tổng quan nước ngồi và trong nước đã trình bày tác giả nhận thấy vẫn khoảng trống của các nghiên cứu trước:
Thứ nhất, Các nghiên cứu trên thế giới cĩ sự khác biệt về kết quả nghiên cứu: tác động xấu, tác động tốt và tác động khơng rõ ràng (tức là khơng làm tăng hay
khơng làm giảm HQTC). Trong bối cảnh Việt Nam đa số các nghiên cứu cho thấy cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính
doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn cịn cĩ những nghiên cứu khơng tìm thấy ảnh hưởng này, ví dụ như Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện (2016) khơng thấy ảnh hưởng này ở những doanh nghiệp cĩ chất lượng báo cáo thấp, Hồ Thị Vân Anh
(2018) khơng thấy ảnh hưởng của CBTT TNXH đến TBQ. Sự khác biệt này là do cĩ sự khác biệt ở số lượng mẫu trong mỗi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng hồi quy đa biến thơng thường (OLS, FEM, REM) để tìm hiểu ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN mà chưa giải quyết hiện tượng nội sinh trong mơ hình nghiên cứu do biến CBTT TNXH và HQTC cĩ thể cĩ mối quan hệ tương quan hai chiều. Điều này cĩ nghĩa cần thực hiện phương pháp hồi quy bổ sung để cĩ thể khác phục hiện tượng
nội sinh cĩ thể xảy ra trong mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp.
Thứ hai, Các nghiên cứu đa sốđo lường mức độ CBTT TNXH dựa trên phương pháp phân tích nội dung. Tuy nhiên, cách thực hiện cĩ sự khác biệt giữa các nghiên cứu và cịn cĩ nhiều bàn cãi vềđộ tin cậy của thang đo. Tại Việt Nam các nghiên cứu thường sử dụng phương pháp phân tích nội dung các báo cáo của DN để đo lường mức
độ CBTT TNXH. Một số nghiên cứu thực hiện đếm từ, đếm câu liên quan đến TNXH
được cơng bố trong báo cáo thường niên của các doanh ngiệp (Ho Ngoc Thao Trang
and Liafisu Sina Yekini, 2014; Nguyễn Thị Bích Ngọc và cộng sự, 2015). Cách làm này là đơn giản và dễ thực hiện đối với các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên thực hiện đếm từ, đếm câu cĩ thể gặp phải sai sĩt do cĩ sự khác biệt trong kích thước phơng chữ,
hình ảnh báo cáo và đồ họa trong báo cáo của DN. Ngồi ra, cĩ những nghiên cứu kiểm tra sự cĩ vặt hay vắng mặt của các mục thơng tin được các doanh nghiệp cung
cấp trong báo cáo thường niên dựa trên các mục TNXH trong danh sách kiểm tra mà tác giả tự xây dựng (Hồ Viết Tiến và Hồ Thị Vân Anh, 2017; Hồ Thị Vân Anh, 2018). Cách làm này đơn giản nhưng cĩ thể là thiếu sĩt khi mà chỉ kiểm tra việc cĩ mặt hay vắng mặt của chỉ mục thơng tin trong danh sách TNXH mà khơng xét đến lượng thơng tin cung cấp đối với từng chỉ mục bởi giữa các DN cĩ sự khác biệt khá lớn về lượng
thơng tin cung cấp ở từng khoản mục TNXH. Điều này cĩ nghĩa cần phải hồn thiện việc đo lường CBTT TNXH trong bối cảnh Việt Nam để ngồi việc đánh giá được
tồn diện các khía cạnh của các thơng tin TNXH cịn đo lường được lượng thơng tin của từng nội dung mà DN cơng bố.
Thứ ba, Sự đa dạng trong việc sử dụng các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính cũng khiến cho những kết luận vềảnh hưởng của cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội
đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp là khơng đồng nhất. Trong bối cảnh Việt Nam vẫn cịn thiếu vắng những nghiên cứu sử dụng cả hai nhĩm chỉ tiêu này. Vì vậy, để cĩ cái nhìn rộng hơn vềảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN địi hỏi cần nghiên cứu bổ sung sử dụng cả hai nhĩm chỉ tiêu (nhĩm chỉ tiêu dựa trên cơ sở giá trị kế tốn và nhĩm chỉ tiêu dựa trên cơ sở giá trị thị trường) để đo lường HQTC DN. Thước đo tài chính dựa trên cơ sở kế tốn cho biết hiệu quả của DN trong quá khứ cịn thước đo tài chính dựa trên giá trị thị trường cho thấy tiềm năng tăng trưởng trong tương lai. Việc sử dụng 2 nhĩm chỉ tiêu này là cần thiết bởi lợi ích của CBTT TNXH cĩ thể
khơng nhận ra ngay trong ngắn hạn
Thứ tư, nhưđã phân tích ở trên bối cảnh và thời gian nghiên cứu cĩ thể là nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN bởi sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mỗi thời điểm hay nhận thức của các bên liên quan đối với DN. Với bối cảnh Việt Nam - một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển – áp lực từ phía các bên liên quan đối với các doanh
nghiệp ngày càng cao, mơi trường CBTT được hồn thiện theo thời gian nhưng các nghiên cứu về vấn đề chưa xét đến sự thay đổi của thực hành và cơng bố
thơng tin TNXH theo thời gian. Điều này địi hỏi cần cĩ một nghiên cứu bổ sung
để khẳng định chiều ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN và xem xét ảnh hưởng này trong bối cảnh thực hành TNXH và mơi trường cơng bố thơng tin ở
Việt Nam được hồn thiện dần theo thời gian.
Từ những lý do trên, tác giả thấy rằng cần phải mở rộng các nghiên cứu trước
đây về CBTT TNXH để cĩ cái nhìn tồn diện hơn và đáng tin cậy hơn về ảnh hưởng
của cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính doanh ngiệp. Tác giả
lựa chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2006 – 2016. Năm 2006 thời gian được xem là thời điểm bùng nổ và phát triển của TTCK Việt Nam với những DN cĩ đặc thù khác
nhau như quy mơ, tỷ lệ vốn chủ, tỷ lệ tăng trưởng, ngành nghề kinh doanh và đặc biệt là cĩ sự thay đổi về quy định về pháp luật liên quan đến CBTT TNXH trong thời gian này để thấy được ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN.
Kết luận chương 1
Trong chương này tác giả tổng quan các nghiên cứu trước đây cĩ liên quan đến
đề tài nghiên cứu. Các nghiên cứu cĩ sự khác biệt nội dung thơng tin TNXH và khác
biệt trong chỉ tiêu đo lường HQTC DN. Trong phần này tác giả tập trung giới thiệu các nghiên cứu cĩ ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng tiêu cực và kết quả hỗn hợp về ảnh
hưởng CBTT TNXH đến HQTC DN. Từ kết quả của các nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích nguyên nhân cĩ sự khác biệt giữa các kết quả nghiên cứu từ đĩ chỉ ra khoảng trống nghiên cứu của luận án.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG