Thống kê kết quả cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90 - 98)

4.2. Thống kê mơ tả dữ liệu

4.2.1. Thống kê kết quả cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội

4.2.1.1. Thống kê kết quả cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội tổng thể mẫu

Thơng qua số liệu khảo sát về mức độ CBTT TNXH của 43 DN niêm yết trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2016 tác giả nhận thấy rằng mức độ CBTT TNXH trung bình tăng đều trong các năm từ năm 2006- 2016 điều này cho thấy các

DN ngày càng quan tâm đến việc thực hành và CBTT trách nhiêm xã hội. Tuy nhiên xét theo tỷ lệ điểm CBTT TNXH trung bình các DN đã thực hiện hàng năm so với mức điểm tối đa mà mỗi DN cĩ thể đạt được (70 điểm) thì mức độ CBTT TNXH của

các DN Việt Nam cịn ở mức thấp, cao nhất là năm 2016 đạt 32,2%

Bảng 4.3: Thống kê kết quả CBTT trung bình cuả các DN 2006 - 2016 Year Tổng điểm CBTT TNXH Year Tổng điểm CBTT TNXH

trung bình hàng năm

Tỷ lệ điểm CBTT TNXH

trung bình hàng năm so với điểm CBTT tối đa

1 2 3 = (2)/70 2006 9,12 13,0% 2007 11,30 16,1% 2008 13,09 18,7% 2009 14,67 21,0% 2010 15,56 22,2% 2011 16,33 23,3% 2012 17,74 25,3% 2013 18,63 26,6% 2014 19,42 27,7% 2015 21,40 30,6% 2016 22,53 32,2% Nguồn: Tác giả tính tốn

Kết quả này phản ánh thực tế ở Việt Nam thực hành và cơng bố thơng tin

TNXH của doanh nghiệp ngày càng tăng bởi áp lực từ phía các bên liên quan đối với doanh nghiệp ngày càng tăng. Những áp lực cĩ thể là: ý thức và trình độ dân trí Việt

Nam ngày càng tăng, hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi doanh nghiệp tuân theo những quy định của quốc tế và những quy định cĩ bắt buộc doanh nghiệp phải thực hành và cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội chẳng hạn như sự ra đời của thơng tư 155/2015/T T-BTC với những yêu cầu bắt buộc các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam phải báo cáo tác động liên quan đến mơi trường và xã hội của DN tạo một lực đẩy rất lớn đối

với hành vi CBTTTNXH của các DN Việt Nam

Kiểm tra chi tiết về mức độ CBTT trung bình TNXH theo các thành phần thơng tin trách nhiệm mơi trường (ENV), trách nhiệm với lao động (EMP), trách nhiệm với cộng đồng (COM), trách nhiệm với khách hàng (CUS) tác giả thấy rằng mức độ CBTT về mơi trường là thấp nhất. Điều này cĩ nghĩa DN Việt Nam chưa thực sự quan tâm đến trách nhiệm đối mơi trường. Những hoạt động về xả thải, kiểm sốt ơ nhiễm trong quá trình kinh doanh, những chiến lược hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ mơi trường vẫn chưa được các DN quan tâm đúng mức. Đây chính là sự khác biệt của Việt Nam với các nước phát triển ở Châu Âu, ở đĩ, các DN tập trung vào CBTT về mơi trường, năng lượng, tái chế, ơ nhiễm do những áp lực từ phía khách hàng, từ những nhà đầu tư về

những hành động bảo vệ mơi trường của DN.

Hình 4.3: Mức độ CBTT TNXH trung bình theo thành phần thơng tin của DN năm 2006 - 2016

Cụ thể hơn, tác giả tiến hành thống kê theo từng loại chỉ mục thơng tin TNXH trong tổng số 473 quan sát (11 năm x 43 DN) tác giả thấy rằng những thơng tin về

lương, thưởng, thơng tin về sản xuất và phát triển sản phẩm là những chỉ mục thơng tin

được các DN cơng bố nhiều nhất. Thơng tin được cơng bố ít nhất đĩ là thơng tin liên quan đến ngăn chặn và khắc phục hậu quả gây ra cho mơi trường từ sản xuất. Dưới đây là bảng thống kê số quan sát được của các chỉ mục thơng tin được cơng bố nhiều nhất và ít nhất trong từng chuyên mục thơng tin TNXH.

Bảng 4.4: Thống kê kết quả CBTT TNXH

Lĩnh vực Giá trị

quan sát Tên chỉ mục thơng tin

Thơng tin mơi trường

Nhiều

nhất 206

DN tuân thủ quy định và luật pháp về chống ơ nhiễm mơi trường

Ít nhất 43

Thơng tin ngăn chặn và khắc phục hậu quả gây ra cho mơi trường từ quá trình sản xuất hay khai thác tài nguyên thiên nhiên

Thơng tin lao động

Nhiều

nhất 402

Thơng tin về lương, thưởng và các chếđộ khác cho người lao động

Ít nhất 51 Thơng tin phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp

Thơng tin hỗ trợ cộng

đồng

Nhiều

nhất 206

Thơng tin hỗ trợ các nạn nhân thiên tai, gia đình chính sách, nạn nhân chất độc màu da cam, đĩng gĩp quỹ từ thiện đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ trẻ em khuyết tật, mồ cơi

Ít nhất 43

Thơng tin về cơ hội việc làm cho sinh viên, cho những người đặc biệt như dân tộc thiểu số, con thương binh liệt sĩ, những người tàn tật, chất độc màu da cam và những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn Thơng tin trách nhiệm với khách hàng, sản phẩm Nhiều

nhất 346 Thơng tin về sản xuất và phát triển sản phẩm Ít nhất 207

Xây dựng mối quan hệ với khách hàng, thu nhận những đĩng gĩp và giải quyết những khiếu nại của khác hàng

Ở một khía cạnh khác, tác giả tiến hành kiểm tra 43 DN trong mẫu về mức độ

quan tâm đến CBTT TNXH thơng qua hoạt động lập báo cáo. Kết quả cho thấy từ

2006 – 2016 số lượng DN thực hiện CBTT TNXH thành một mục riêng biệt trong báo cáo cịn rất ít. Với năm 2006 chỉ cĩ 2 DN (FPT và VNM) thực hiện CBTT TNXH riêng biệt và chỉ đến năm 2012 thì mới cĩ 1 DN thực hiện lập báo cáo phát triển bền vững. Tuy nhiên số lượng các DN lập báo cáo phát triển bền vững hay báo cáo thơng tin TNXH riêng biệt được tăng dần đều qua các năm. Đáng chú ý là 2014 số lượng DN lập báo cáo phát triển bền vững tăng lên đáng kể so với năm 2013 với số lượng là 10 DN. Số lượng các DN CBTT TNXH riêng biệt cũng đã tăng lên từ 5% đến 42% trong tổng số DN được khảo sát.

Hình 4.4: DN niêm yết thực hiện CBTT TNXH riêng biệt 2006- 2016

Nguồn: Tác giả tính tốn

4.2.1.2. Thống kê kết quả cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp sản xuất và phi sản xuất

Thực hiện kiểm tra mức độ CBTT TNXH ở DN sản xuất và DN phi sản xuất tác giả thấy rằng mức độ CBTT TNXH ở DN sản xuất và DN phi sản xuất cĩ sự khác biệt

khá lớn. Trong khi mức điểm thực hành CBTT TNXH ở DN sản xuất ở mức thấp nhất năm 2006 là 10,3 điểm với tỷ lệ tỷ lệ điểm CBTT TNXH trung bình năm so mức điểm tối

đa mà mỗi DN cĩ thể đạt được là 14,8% và cao nhất năm 2016 là 25,6 điểm với tỷ lệ

36,6% thì chỉ số này ở DN phi sản xuất là 7,06 điểm với tỷ lệ 10,1% vào năm 2006 và cao nhất là 17,3 với tỷ lệ 24,7% vào năm 2016. Điều này cho thấy mặc dù mức độ CBTT TNXH ở cả hai loại hình DN này đều cĩ xu hướng tăng dần đều qua các năm nhưng vẫn luơn tồn tại mức chênh lệch về mức độ CBTT TNXH ở hai loại hình DN.

Hình 4.5: Mức độ CBTT TNXH tại DN sản xuất và DN phi sản xuất 2006- 2016

Nguồn: Tác giả tính tốn

Sự khác biệt giữa CBTT TNXH ở DN sản xuất và DN phi sản xuất nhận thấy rõ ràng nhất ở thơng tin về mơi trường. Ở DN sản xuất vấn đề trách nhiệm đối với mơi trường được coi trọng hơn những DN khác bởi những DN này được xem là cĩ tác động nhiều hơn đến mơi trường xã hội nhiều hơn. Ở các chuyên mục thơng tin khác mức độ CBTT tại DN sản xuất cũng được tìm thấy nhiều hơn DN phi sản xuất nhưng mức độ chênh lệch là khơng nhiều. Dưới đây là những sơ đồ cho thấy sự khác biệt

giữa các chuyên mục thơng tin giữa hai loại hình DN này.

Hình 4.6: Mức độ CBTT mơi trường tại DN SX và DN phi SX 2006 - 2016

Sự khác biệt về mức độ CBTT mơi trường ở DN sản xuất và phi sản xuất cĩ thể nhìn thấy khá rõ qua sơđồ trên. Trong khi mức điểm CBTT mơi trường năm 2006 của DN phi sản xuất trung bình chỉ là 0,06 điểm với tỷ lệ điểm CBTT mơi trường trung bình hàng năm so với điểm CBTT mơi trường tối đa đạt 0,31% thì tại DN sản xuất các chỉ số này là 0,59 điểm với tỷ lệ 2,96%. Sơđồ trên cũng cho thấy, mức độ CBTT mơi trường cĩ sự tăng dần qua các năm và luơn tồn tại chênh lệch khá lớn về mức độ cơng bố ở hai loại hình DN này, chẳng hạn như năm 2016 mức điểm CBTT mơi trường của DN sản xuất là 6,07 điểm thì DN phi sản xuất chỉ là 2,6 điểm tuy nhiên cũng trong năm này mức độ CBTT về mơi trường của cả hai loại hình DN vẫn cịn ở mức thấp trong năm này với tỷ lệ điểm thực hành cơng bố so với mức điểm tối đa là 13,13% ở DN phi sản xuất và 30,37 ở DN sản xuất. Điều này cho thấy mặc dù mức độ CBTT mơi trường của các DN niêm yết trên thị trường Việt Nam cịn ở mức thấp nhưng vấn

đề bảo vệ mơi trường đang dần trở thành xu hướng của các DN trong những năm gần

đây đặc biệt là với những DN sản xuất được xem là những tác nhân gây hại tới mơi

trường sống của xã hội.

Bên cạnh những thơng tin về mơi trường, những thơng tin về thực hành lao

động cũng được nhiều DN quan tâm và thực hiện cơng bố trên báo cáo thường niên

hay báo cáo phát triển bền vững. Dưới đây là sơ đồ thể hiện mức độ CBTT trách nhiệm với người lao động tại DN sản xuất và DN phi sản xuất:

Hình 4.7: Mức độ CBTT lao động tại DN sản xuất và DN phi sản xuất 2006- 2016

Khác với thơng tin mơi trường, thơng tin lao động khơng cĩ chênh lệch nhiều

về mức độ cơng bố giữa các năm và giữa hai loại hình DN sản xuất và phi sản xuất.

Đồng thời sơ đồ trên cũng cho thấy thực tế thực hành CBTT lao động của các DN là

khá cao với tỷ lệđiểm thực hành cơng bố so với mức điểm tối đa ở chuyên mục này là 30,2% ở DN phi sản xuất và 39,5% ở DN sản xuất vào năm 2016. Chỉ số này cho thấy việc thực hành và CBTT về trách nhiệm với người lao động được các DN Việt Nam thực hiện nhiều hơn so việc thực hành và CBTT về trách nhiệm với mơi trường. Điều này cĩ thể giải thích bởi bên liên quan được các DN Việt Nam (bao gồm cả DN sản xuất và phi sản xuất) quan tâm nhiều hơn cảđĩ là người lao động - đối tượng mang lại nguồn thu trực tiếp cho DN.

Tương tự như mối quan tâm đến người lao động, các hoạt động hướng tới đến

sự gắn kết với cộng đồng cũng được nhiều DN quan tâm.

Hình 4.8: Mức độ CBTT cộng đồng tại DN sản xuất và DN phi sản xuất 2006- 2016

Nguồn: Tác giả tính tốn

Sơđồ trên cho thấy mức độ CBTT về trách nhiệm với cộng đồng cĩ xu hướng tăng lên hàng năm và khơng cĩ chênh lệch về số điểm và tỷ lệ CBTT giữa hai loại

hình DN. Tuy nhiên mức độ CBTT về các hoạt động trách nhiệm với cộng đồng của các DN này vẫn cịn ở mức thấp, chẳng hạn như năm gần đây nhất là năm 2016 tỷ lệ

sản xuất và 28,5% . Điều này cĩ thể là do những hoạt động hỗ trợ cộng đồng thường

tập trung ở những DN lớn cĩ uy tín trên thị trường và các DN chưa thực sự quan tâm

đến việc cơng bố những thơng tin này trên các báo cáo của mình.

Cuối cùng là những thơng tin liên quan đến sản phẩm gắn với những trách

nhiệm của DN với khách hàng cũng khơng cĩ nhiều sự khác biệt về mức độ cơng bố

giữa hai loại hình DN này.

Hình 4.9: Mức độ CBTT sản phẩm tại DN SX và DN phi SX 2006- 2016

Nguồn: Tác giả tính tốn

Đối với các DN chất lượng sản phẩm quyết định đến việc quay trở lại của khách hàng, nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng làm nên uy tín của DN với khách hàng. Các DN Việt Nam cũng đã nhận thức được vấn đề này từ rất sớm nên việc CBTT về sản phẩm cũng đã được quan tâm rất nhiều. Bằng chứng là mức độ CBTT về mức độ an tồn của sản phẩm, chất lượng sản phẩm, thơng tin về sản xuất và phát triển sản phẩm là khá cao với tỷ lệ điểm cơng bố so với mức điểm tối đa ở chuyên mục này 22,5% ở DN phi sản xuất và 34,5% ở DN sản xuất vào năm 2006. Chỉ số này cĩ xu hướng tăng dần vào các năm nhưng khơng cĩ sự khác biệt lớn giữa hai loại hình DN bởi dù là DN sản xuất hay phi sản xuất thì nhu cầu cung cấp thơng tin về sản phẩm luơn được các DN đặt lên hàng đầu bởi khách hàng là đối tượng mà DN luơn hướng đến gắn với sự tồn tại và phát triển của DN.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)