Kết quả hồi quy GLS mơ hình 4 biến phụ thuộc TBQ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 110 - 111)

TBQ Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf.Interval]

CSRD (-1) 0,044717 0,005005 8,93 0,000 0,034907 0,054528

SIZE -0,10608 0,038892 -2,73 0,006 -0,18231 -0,02985

LEV -0,01361 0,05295 -0,26 0,797 -0,11739 0,090168

GRW 0,174169 0,099724 1,75 0,081 -0,02129 0,369625

_cons 3,533449 1,018852 3,47 0,001 1,536535 5,530362

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 12.0

Bảng trên cho thấy CBTT TNXH năm trước ảnh hưởng tới giá trị DN Tobin’Q năm sau (hệ số β = 0.044 và sig=0.00). Điều này phù hợp giả thuyết H1 với biến đại diện HQTC là giá trị thị trường DN Tobin’Q. Kết quả này phù hợp với thuyết các bên liên quan và thuyết tín hiệu giải thích cho hành vi thực hành và CBTT TNXH mang lại những tín hiệu tích cực cho các bên liên quan gĩp phần cải thiện hình ảnh uy tín của DN bởi sự sẵn sàng chia sẻ của DN đối với mơi trường và xã hội từđĩ thu hút nhà đầu tư cĩ trên TTCK gĩp phần tăng giá cổ phiếu DN. Kết quả tương tự cũng đã được chứng minh ở các nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện (2016), Hồ Thị Vân Anh (2018) với bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam.

Mơ hình số 2 với biến phụ thuộc TBQ

Để khắc phục hiện tượng nội sinh trong mơ hình 2, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp hồi quy hai giai đoạn 2SLS để kiểm tra mối quan hệ giữa CBTT TNXH và giá trị DN. Để kiểm sốt được những sai lệch tiềm tàng các biến cơng cụ cần tìm kiếm phải là biến ngoại sinh của biến nội sinh CBTT TNXH trong phương pháp hồi quy hai giai đoạn 2SLS.Vì vậy trong nghiên cứu này tác giả sử

dụng biến cơng cụđể thực hiện hồi quy hai giai đoạn 2SLS cho mối quan hệ nội sinh giữa biến CBTT TNXH CSRD và giá trị DN TBQ là biến chất lượng kiểm tốn (AUDIT) và biến pháp luật (LAW). Biến cơng cụ thứ nhất AUDIT được lựa chọn với ý nghĩa là DN được kiểm tốn bởi các DN kiểm tốn lớn (Big 4) cĩ mức độ

CBTT TNXH cao hơn những DN khác. Điều này cũng đã được chứng minh trong nghiên cứu của Nguyễn La Soa và cộng sự (2017) và Kelly Anh Vu and Thanita

Buranatrakul (2017) những DN được kiểm tốn bởi DN kiểm tốn tốt thì mức độ

CBTT TNXH là cao hơn những DN khác. Biến này được xác định: nếu DN được kiểm tốn bởi Bigfour gán là “1” và khơng được kiểm tốn Bigfour gán là “0”. Bên cạnh biến cơng cụ AUDIT, biến cơng cụ thứ hai là LAW được lựa chọn với ý nghĩa là nếu cĩ những yêu cầu bắt buộc từ phía pháp luật thì mức độ CBTT TNXH nhiều hơn. Điều này đã được khẳng định thơng qua khảo sát của KMPG năm 2013 chỉ ra tỷ

lệ DN thực hiện báo cáo trách nhiệm DN tăng 37% từ 2011 năm 2013 do ở một số

thị trường như Singapoo, Nam Phi, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Indonesia cĩ những yêu cầu

tăng cường (bắt buộc) báo cáo TNXH. Tại Việt Nam, năm 2015 Bộ tài chính cĩ thơng tư 155/2015/TT-BTC yêu cầu bắt buộc các DN niêm yết báo cáo tác động liên quan đến mơi trường và xã hội. Chính vì vậy, biến LAW trong nghiên cứu này được xác định là “1” nếu là năm 2015 và 2016 và “0” là những năm cịn lại. Phương trình hồi quy giữa biến cơng cụ và biến nội sinh như sau:

CSRD = βo+ β1 AUDITi,t+ β2 LAWi,t+€i,t (4.1) Tác giả thực hiện hồi quy OLS, FEM, REM để kiểm chứng mối liên hệ giữa biến cơng cụ AUDIT, LAW và biến nội sinh CSRD. Kết quả hồi quy được thể hiện trong bảng 4.16: (chi tiết phụ lục 8)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)