2.2.1. Hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính doanh nghiệp là một khái niệm rộng và phức tạp. Mặc dù cĩ nhiều nghiên cứu sử dụng hiệu quả tài chính như là một biến số phụ thuộc nhưng chưa cĩ một định nghĩa và thước đo nhất quán trong các nghiên cứu này. Vì vậy để xem xét bản chất của hiệu quả tài chính doanh nghiệp (financial performance) trước hết cần hiểu rõ bản chất của từ hiệu quả (performance).
Performance: hiệu quả theo từ điển Anh – Anh được định nghĩa là hoạt động hay quá trình thực hiện hoặc hồn thành nhiệm vụ, cơng việc cụ thể. Phạm trù hiệu quả
được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội (từ sản xuất kinh doanh
đến y tế, giáo dục, quốc phịng…) nĩ phản ánh trình độ của con người sử dụng các yếu
tố cần thiết tham gia trong các hoạt động đểđạt được kết quả với mục đích của mình. Trong hoạt động kinh doanh, Venkatraman and Ramanujam (1987) lập luận hiệu quả doanh nghiệp là thành phần trong tổng thể hiệu suất của doanh nghiệp. Xét trên phạm vi hẹp hiệu quả doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính đầu ra phản ánh việc hồn thành các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này Venkatraman và Ramanujam gọi là hiệu quả tài chính (financial performance). Những chỉ tiêu này cĩ thể là những chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng doanh thu, khả năng sinh lợi (ROA, ROE, ROI), thu nhập trên cổ phiếu EPS… hay là những chỉ tiêu đo lường thơng qua giá thị trường như giá cổ phiếu, giá thị trường so với giá sổ sách (market to book) hay là các chỉ tiêu biến thể của nĩ.
2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính
Khi tiến hành đánh giá HQTC DN việc xác định chỉ tiêu đo lường là rất quan trọng. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính được nhĩm thành hai chỉ tiêu chính: nhĩm chỉ tiêu cổ điển và nhĩm chỉ tiêu hiện đại.
Nhĩm thứ nhất, nhĩm chỉ tiêu tài chính cổ điển
Các thước đo truyền thống thường được sử dụng để đánh giá HQTC thường
được tính tốn dựa trên cơ sở dữ liệu của kế tốn. Theo tổng hợp của Nguyễn Thị
Thanh Hải (2013) cĩ bốn nhĩm chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả tài chính của
doanh nghiệp: nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, nhĩm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của tài sản, nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn và nhĩm chỉ
tiêu đánh giá vốn hoạt động.
Nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời được sử dụng để đo lường khả năng tại ra lợi nhuận của tài sản, nguồn vốn doanh thu. Bởi vậy đây là những chỉ tiêu được các doanh nghiệp quan tâm bởi lợi nhuận là mục tiêu cao nhất mà doanh nghiệp hướng tới. Các chỉ tiêu thuộc nhĩm này bao gồm: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI), tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn (ROCE)…
Nhĩm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của tài sản để đánh giá chất lượng quản lý và sử dụng tài sản. Các chỉ tiêu thuộc nhĩm này gồm: số lần luân chuyển tài sản, số lần luân chuyển tài sản ngắn hạn, số lần luân chuyển tài sản dài hạn, số lần luân chuyển hàng tồn kho, thời gian luân chuyển hàng tồn kho…
Nhĩm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn cho biết mức độ đáp ứng các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp. Chỉ tiêu thuộc nhĩm này gồm: hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh tốn nhanh, hệ số khả năng thanh tốn tức thời…
Nhĩm chỉ tiêu đánh giá vốn hoạt động dùng đểđo lường chất lượng quản lý và sử dụng vốn. Các chỉ tiêu thuộc nhĩm này gồm: số vịng quay của vốn chủ sở hữu, sức hao phí của vốn chủ sở hữu so với doanh thu thuần, sức hao phí của vốn chủ so với lợi nhuận sau thuế…
Trên đây là những chỉ tiêu được dùng để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp nhưng trong đĩ những chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời được nhiều nghiên cứu sử dụng nhất để thực hiện đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệp bởi đây
được xem là chỉ tiêu dễ thu thập, tính tốn và được các doanh nghiệp quan tâm bởi lợi nhuận là mục tiêu cao nhất mà doanh nghiệp hướng tới.
Nhĩm thứ hai, nhĩm chỉ tiêu tài chính hiện đại
Mặc dù các chỉ tiêu bên trên là dễ tính tốn nhưng theo Nguyễn Thế Hùng (2012) những chỉ tiêu này được tính tốn dựa trên số liệu quá khứ theo giá trị ghi sổ
tương lai và những rủi ro và DN phải đối mặt. Nhằm khắc phục những hạn chế của những thước đo trên một số nghiên cứu đã đưa ra các thước đo mới đo lường HQTC DN dựa trên giá trị thị trường như: thu nhập trên cổ phiếu (EPS), giá trị kinh tế gia tăng (EVA), chỉ số giá trên thu nhập (P/E), giá trị thị trường gia tăng (MVA), giá trị thị
trường Tobin’Q. Đây là những chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm nhiều bởi những chỉ tiêu này thường liên quan trực tiếp đến lợi ích của nhà đầu tư để đưa ra các quyết
định mua cổ phiếu hoặc đầu tư vào lĩnh vực khác
Trong những nghiên cứu về ảnh hưởng của cơng bố thơng tin trách nhiệm đến hiệu quả tài chính thì các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính cũng được phân thành hai nhĩm như vậy: Nhĩm chỉ tiêu sử dụng dữ liệu kế tốn và nhĩm chỉ tiêu sử dụng giá thị trường. Nhĩm chỉ tiêu dựa vào số liệu kế tốn: Các tác giả thường sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời để phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp như tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ (ROE) (McGuire và cộng sự (1988),Waddock and Graves (1997), Mahoney and Roberts (2007), McWilliams and Siegel (2000), Simpson and Kohers (2002), Elena Platonova và cộng sự (2016), Perkins Cheung and Wilson Mak (2010), Khlif và cộng sự (2015), Dewi and Monalisa (2016), Mustaruddin Saleh và cộng sự (2011)). Những chỉ số này là những chỉ báo hiệu quả cho kết quả sản xuất kinh doanh hiện tại và phản ánh khả năng lợi nhuận mà DN đã đạt được trong các kỳ kế tốn đã qua nĩ đánh giá khả năng lợi nhuận ngắn hạn của DN. Bên cạnh những nghiên cứu sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời để đo lường hiệu quả tài chính, các nghiên cứu về chủ đề này cịn sử
dụng một số chỉ tiêu phản ánh giá trị thị trường doanh nghiệp: Chỉ tiêu thu nhập trên cổ phiếu (EPS), giá trị kinh tế gia tăng (EVA), chỉ số giá trên thu nhập (P/E), giá trị thị
trường gia tăng (MVA), giá trị Tobin’Q. Cách làm này đã được thực hiện bởi Blacconiere and Patten (1994), Moneva and Cuellar (2009), Kleck và cộng sự (2015), Olivia Tjia and Lulu Setiawati (2012), Belkaoui (1976), Robert (1978), Freedman and Stagliano (1991), Blacconiere and Patten (1994),Edmund và cộng sự (1997), Hassel and cộng sự (2005); Murray và cộng sự (2005); Clarkson & cộng sự (2013); Cahan & cộng sự (2015); Khlif & cộng sự (2015); Mustaruddin Saleh và cộng sự (2011), Jitaree (2015). Ngồi ra, cũng cĩ những nghiên cứu sử dụng kết hợp cả hai nhĩm chỉ tiêu trên
để đo lường HQTC như Saleh (2009), Jitaree (2015) để cĩ thể đưa ra kết quả thể hiện
sự đa dạng hĩa với các cơng cụ đo lường HQTC.
Tại Việt Nam, chỉ tiêu đo lường HQTC trong nghiên cứu ảnh hưởng CBTTTNXH
dụng chỉ tiêu lợi nhuận trên tài sản ROA và giá trị thị trường Tobin’Q là chỉ số đại diện HQTCDN bởi đây là những chỉ số dễ thu thập, đơn giản trong tính tốn và được các doanh nghiệp và nhà đầu tư quan tâm nhiều (Ho Ngoc Thao Trang and Liafisu Sina Yekini (2014), Hồ Viết Tiến và Hồ Thị Vân Anh (2017), Nguyễn Thị Bích Ngọc và cộng sự (2015), Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện (2016)).