3.4. Đo lường các biến trong mơ hình nghiên cứu
3.4.1. Biến cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội
Nhưđã trình bày ở phần tổng quan cĩ nhiều nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN và các kết quả khơng nhất quán ở các nghiên cứu. Tổng quan nghiên cứu về những hạn chế của những nghiên cứu trước cho thấy vẫn cịn cĩ sự khác biệt và nhiều bàn cãi về đo lường CBTT TNXH đặc biệt ở các nước đang phát triển khơng cĩ hệ thống báo cáo TNXH tiêu chuẩn. Đầu tiên, theo các tác giả việc đo
lường CBTT TNXH bằng việc đếm số ký tự, số từ, số câu, số trang, và tỷ lệ khối lượng thơng tin TNXH so với tổng thơng tin DN cơng bố trên các báo cáo là dễ thực hiện, tuy nhiên việc tính tốn cĩ thể gặp phải sai sĩt do cĩ sự khác biệt trong kích thước phơng chữ, kích thước của hình ảnh và đồ họa trong các báo cáo của DN và khơng thể hiện đầy
đủ được những hoạt động TNXH DN, nhà nghiên cứu cĩ thể bỏ qua những thơng tin
khơng được trình bày dưới dạng tường thuật mà được trình bày dưới dạng hình ảnh hay bảng xếp hạng. Jitaree (2015) cho rằng phương pháp đo lường này cĩ thể cho kết quả
khơng đánh tin cậy và khơng rõ ràng bởi đếm từ, đếm câu khơng thể hiện được ý nghĩa của ngữ cảnh.Thứ hai, nhiều tác giả thực hiện đo lường CBTT TNXH thơng qua phân
tích nội dung các báo cáo của DN để xác định chỉ số CBTT TNXH bằng việc gán điểm các thơng tin TNXH mà DN cơng bố. Tuy nhiên lại khơng cĩ một tiêu chuẩn tồn cầu thống nhất về các nội dung thơng tin TNXH điều này gây khĩ khăn cho các nghiên cứu khi thực hiện gán điểm các thơng tin định tính thành định lượng. Thứ ba, các nghiên cứu sử dụng dữ liệu đánh giá CBTT của bên thứ ba để đánh giá mức độ CBTT TNXH của DN. Phương pháp này được xem là thuận tiện và đáng tin cậy bởi nhất bởi việc các chỉ
số CBTT TNXH thường được các tổ chức cĩ uy tín đánh giá. Tuy nhiên các chỉ số này
đơi lúc lại giới hạn số lượng DN được khảo sát, bởi chỉ cĩ một số ít DN nằm trong danh sách được đánh giá và thường thì ở các nước phát triển mới cĩ những đánh giá xếp hạng của các tổ chức như vậy.
Tại Việt Nam, do thiếu vắng tiêu chuẩn chung về TNXH cũng như các chỉ số xếp hạng DN thực hiện TNXH nên các nghiên cứu khi thực hiện nghiên cứu về
CBTT TNXH cũng gặp phải nhiều khĩ khăn khi thực hiện đo lường mức độ CBTT này của DN. Một số nghiên cứu thực hiện đếm từ, đếm câu liên quan đến TNXH
được cơng bố trong báo cáo thường niên của các doanh ngiệp (Ho Ngoc Thao Trang and Liafisu Sina Yekini, 2014; Nguyễn Thị Bích Ngọc và cộng sự, 2015) hay cĩ những nghiên cứu dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước để xây dựng danh sách kiểm tra TNXH rồi kiểm tra sự cĩ vặt hay vắng mặt của các mục thơng tin được xây dựng trong danh sách kiểm tra (Hồ Viết Tiến và Hồ Thị Vân Anh, 2017; Hồ Thị Vân Anh, 2018). Cách làm này là đơn giản và dễ thực hiện đối với các nhà nghiên cứu, tuy
nhiên giữa các DN cĩ sự khác biệt khá lớn về mức độ cung cấp thơng tin ở từng khoản mục, bởi vậy cĩ thể là thiếu sĩt khi bỏ qua việc đánh giá lượng thơng tin với
từng mục thơng tin mà DN cung cấp. Trong nghiên cứu của Tạ Thị Thúy Hằng và Bùi Thị Ngọc (2017) đã khắc phục được nhược điểm này khi thực hiện đo lường
mức độ CBTT TNXH của từng chỉ mục trên danh sách kiểm tra đĩ là với những thơng tin DN cơng bố chung chung tác giả gán là 1 cịn những thơng tin DN cơng bố
chi tiết tác giả gán là 2. Khác biệt hồn tồn với các nghiên cứu này Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện (2016) sử dụng các danh mục và lĩnh vực trong Hướng dẫn báo cáo phát triển bền vững phiên bản 4 được phát hành bởi Tổ chức sáng kiến báo cáo tồn cầu GRI (Global Reporting Initiative) để làm cơ sở kiểm tra mức độ
CBTT bằng việc tìm kiếm thơng tin TNXH theo các chỉ mục thơng tin theo hướng dẫn của GRI4 trong báo cáo thường niên và báo cáo phát triển bền vững của DN. Nếu khơng tìm thấy các thơng tin liên quan thì chỉ tiêu đĩ sẽ cĩ điểm số là 0. Nếu
các thơng tin liên quan được tìm thấy thì tác giả sẽ ghi nhận mức độ CBTT phát triển bền vững của cơng ty theo từng chỉ tiêu theo điểm số từ 1 đến 4, cụ thể như sau:
Cơng bố vừa định lượng, vừa định tính gán điểm số là 4, chỉ cơng bố định tính, khơng cĩ thơng tin định lượng gán điểm số là 3, thơng tin định lượng (dưới dạng tiền tệ, kích thước, khối lượng, quy mơ,…) nhưng khơng cĩ thơng tin định tính gán điểm số 2, thơng tin định lượng về mặt giá trị tiền tệ, khơng cĩ thơng tin định tính gán là 1. Tuy nhiên, với cách làm này tác giả gặp phải khĩ khăn rất lớn khi thực hiện kiểm tra thơng tin TNXH DN cơng bố do tiêu chuẩn hướng dẫn về CBTT TNXH tại Việt Nam chưa đầy đủ, các DN Việt Nam thực hiện cơng bố khơng theo một tiêu chuẩn thống nhất nào và sự phức tạp bởi thang đo lường các chỉ số thơng tin TNXH theo tiêu chuẩn GRI4. Những khĩ khăn này dẫn đến việc đo lường CBTT TNXH cho kết
quả khơng đồng nhất trong quá trình mã hĩa thơng tin cơng bố thành những điểm số
định lượng ở những thời điểm khác nhau hay người thực hiện kiểm tra là khác nhau. Vì vậy trong nghiên cứu này tác giả đề xuất sử dụng phương pháp phân tích nội dung các báo cáo cĩ CBTT TNXH của DN (báo cáo thường niên, báo cáo phát triển bền vững) từđĩ xác định mức độ CBTT TNXH DN bằng cách chuyển đổi những thơng tin định tính thành những điểm số định lượng cĩ tính đến sự khác biệt về mức
độ cung cấp thơng tin TNXH giữa các DN ở từng khoản mục. Việc tác giả lựa chọn hai loại báo cáo: báo cáo thường niên và báo báo phát triển bền vững để tiến hành phân tích là bởi vì đối với DN niêm yết hai loại báo cáo này cĩ độ tín nhiệm cao đồng thời đây cũng là tài liệu được DN phát hành thường xuyên và dễ thu thập nhất. Tuy nhiên, trong thực tế tại Việt Nam cĩ rất nhiều DN thực hiện phát hành báo cáo cả hai phiên bản tiếng Anh và tiếng Việt. Để thuận lợi cho quá trình thu thập thơng tin tác giả
khảo sát thơng tin về trách nhiệm xã hội của DN dựa trên phiên bản tiếng Việt.
Các bước cụ thể của quy trình phân tích nội dung các báo cáo của DN được tác giả tiến hành qua các bước:
Bước 1: Xây dựng một danh sách kiểm tra tạm thời các chỉ mục thơng tin TNXH DN
Để tiến hành tính điểm CBTT TNXH DN, tác giả tiến hành xây dựng một danh sách kiểm tra TNXH. Cách làm này cũng đã được nhiều nghiên cứu thực hiện trên thế giới (Branco and Rodrigues, 2006; Gunawan và cộng sự, 2008; Mustaruddin Saleh và cộng sự, 2011; Olivia Tjia and Lulu Setiawati, 2012; Nagib Salem Bayoud, 2012; Jitaree, 2015; Khlif và cộng sự, 2015; Mohammed Nma Ahmed và cộng sự, 2016) bởi TNXH là một phạm trù phức tạp và cĩ nhiều tiêu chuẩn hướng dẫn. Tại Việt Nam chỉ đến năm 2015 thơng tư 155/2015/TT – BTC cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/2016 cĩ những quy định bắt buộc các DN đại chúng phải cơng bố một số thơng tin về mơi
trường xã hội. Tuy nhiên, những nội dung thơng tin yêu cầu đĩ chưa phản ánh đầy đủ
thực tế thực hành TNXH tại các DN Việt Nam. Do đĩ để đảm bảo việc thu thập số liệu
đầy đủ về mức độ cơng bố trong khoảng thời gian dài, nghiên cứu này tác giả phác họa một danh sách tạm thời các các chuyên mục, chỉ mục thơng tin TNXH đặc trưng mà DN thường cơng bố theo 4 nhĩm thơng tin bao gồm: Thơng tin về trách nhiệm mơi trường (ENV), Thơng tin về trách nhiệm với lao động (EMP),Thơng tin về trách nhiệm với cộng đồng xã hội (COM), Thơng tin về trách nhiệm với khách hàng (CUS). Các
yếu tố thơng tin TNXH này được tác giả xây dựng dựa kết quả nghiên cứu của Gunawan (2007) (được trích trong Gunawan và cộng sự (2008) và Jitaree (2015) thực hiện gần đây nhất với bối cảnh Indonesia và Thái Lan một đất nước nằm trong khu vực
Đơng Nam Á cĩ nền kinh tế tương đồng với Việt Nam đồng thời tham khảo thêm các vấn đề TNXH theo 3 tại liệu tại Việt Nam: một là, hướng dẫn lập báo cáo phát triển bền vững 2012 (BCBV 2012) của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước và Tổ chức Tài
chính Quốc tế phát hành. Hai là thơng tư 155/2015/TT- BTC (TT 155) ban hành ngày 06/10/2015 về hướng dẫn CBTT trên TTCK. Ba là, nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chi (2016) với nghiên cứu “ Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam”. Sau khi tham khảo các tài liệu trên tác giảđã lựa chọn được 35 chỉ mục thơng tin theo 4 nhĩm: Thơng tin về trách nhiệm mơi trường - ENV (10 chỉ mục), Thơng tin về trách nhiệm với lao động - EMP (11 chỉ mục), thơng tin về trách nhiệm với cộng đồng xã hội COM (6 chỉ mục), Thơng tin về trách nhiệm với khách hàng CUS (3 chỉ mục). Theo đĩ bảng danh sách kiểm tra các chỉ mục thơng tin trách nhiệm tạm thời được trình bày theo
bảng dưới đây:
Bảng 3.1: Bảng danh sách kiểm tra thơng tin TNXH khảo sát thử
Ký hiệu Chỉ mục (Biến quan sát) Thảo khảo
ENV I. Thơng tin về trách nhiệm với mơi trường
ENV 1 DN tuân thủ quy định và luật pháp về chống ơ nhiễm mơi trường (bao gồm cả số lần và số tiền bị xử phạt do khơng tuân thủ pháp luật và các quy định về mơi trường)
Gunawan và cộng sự (2008), Jitaree (2015), Nguyễn Thị Kim Chi (2016), BCBV 2012, TT 155 ENV 2 Thơng tin hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm trong
quá trình kinh doanh/ Báo cáo chỉ ra rằng hoạt
động gây ơ nhiễm của DN đã và sẽ giảm
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015)
ENV 3 Thơng tin về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ví dụ như sử dụng vật liệu tái chế, thủy tinh tái chế, kim loại, dầu, nước, giấy tái chế…
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015), BCBV 2012, TT 155 ENV 4 Thơng tin ngăn chặn và khắc phục hậu quả gây
ra cho mơi trường từ quá trình sản xuất hay khai thác tài nguyên thiên nhiên, ví dụ cải tạo đất hoặc tái trồng rừng…
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015), Nguyễn Thị Kim Chi (2016), BCBV 2012 ENV 5 Thơng tin về những chiến lược, hành động hỗ
trợ của DN cho các hoạt động bảo vệ mơi trường/ làm đẹp cho mơi trường
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015), BCBV 2012
Ký hiệu Chỉ mục (Biến quan sát) Thảo khảo
ENV 6 Thơng tin về những thiết kế cơ sở vật chất hài hịa với mơi trường
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015) ENV 7 Báo cáo những thơng tin về khí thải Jitaree (2015), BCBV 2012 ENV 8 Báo cáo thơng tin xả nước Jitaree (2015), BCBV 2012 ENV 9 Báo cáo thơng tin xử lý chất thải rắn Jitaree (2015), BCBV 2012 ENV
10
Báo cáo những thơng tin về giải thưởng bảo vệ mơi trường
Gunawan và cộng sự (2008), Jitaree (2015) EMP II. Thơng tin về trách nhiệm với người lao động
EMP 1 Thơng tin DN tuân thủ những tiêu chuẩn an tồn và điều kiện làm việc cho người lao động
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015), BCBV 2012, TT 155 EMP 2 Thơng tin chăm sĩc sức khỏe cho người lao động Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015), BCBV 2012, TT 155 EMP 3 Thơng tin về tập huấn, đào tạo lao động hay hỗ trợ
về tài chính cho các khĩa học cho người lao động
Gunawan & cộng sự (2008) Jitaree (2015), TT 155 EMP 4 Thơng tin về các hoạt động giải trí tiện ích cho
người lao động
Gunawan và cộng sự (2008), Jitaree (2015) EMP 5 Thơng tin về hộ trợ nhà trọ hay kế hoạch sở hữu
nhà, thực phẩm và các lợi ích khác cho người lao động
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015)
EMP 6 Thơng tin về những chếđộ phúc lợi cho người lao động, nghỉ thai sản, nghỉ lễ, nghỉ mát
Jitaree (2015), BCBV 2012
EMP 7 Thơng tin về những chính sách thù lao cho người lao động
Jitaree (2015) BCBV 2012, TT 155
EMP 8 Thơng tin về kế hoạch cho người lao động mua cổ phần
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015) EMP 9 Thơng tin về bằng cấp và kinh nghiệm của
người lao động
Gunawan và cộng sự
Ký hiệu Chỉ mục (Biến quan sát) Thảo khảo
EMP 10
Thơng tin về sựổn định trong cơng việc của người lao động hiện tại và tương lai
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015) EMP
11
Thơng tin về mối quan hệ của DN với tổ chức cơng đồn hay người lao động
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015) COM III. Thơng tin về trách nhiệm với cộng đồng
xã hội
COM 1 Thơng tin về những hoạt động từ thiện bằng
tiền, sản phẩm/ dịch vụ hoặc người lao động DN tham gia các hoạt động, các sự kiện cộng đồng như hoạt động thể thao, văn hĩa nghệ thuật
Gunawan và cộng sự (2008), Jitaree (2015)
COM 2 Thơng tin về việc tạo cơ hội việc làm cho sinh viên vào mùa hè hay bán thời gian
Jitaree (2015)
COM 3 Thơng tin tài trợ dự án vì sức khỏe cộng đồng và truyền thơng tin liên quan đến sức khỏe tới cộng
đồng/ Hỗ trợ nghiên cứu y khoa
Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015)
COM 4 Thơng tin về tạo lập các quỹ khuyến học hay học bổng hay các hội nghị giáo dục
Jitaree (2015)
COM 5 Thơng tin về hỗ trợ các nạn nhân thiên tai (bằng tiền hoặc sản phẩm…)
Jitaree (2015)
COM 6 Thơng tin hỗ trợ phát triển các ngành cơng nghiệp tại địa phương
Gunawan và cộng sự (2008)
CUS IV. Thơng tin về trách nhiệm với khách hàng
CUS 1 Thơng tin về mức độ an tồn của sản phẩm DN Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015) CUS 2 Thơng tin về chất lượng sản phẩm Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015) CUS 3 Thơng tin về sản xuất và phát triển sản phẩm Gunawan và cộng sự
(2008), Jitaree (2015)
Bước 2: Tiến hành khảo sát thử để xây dựng một danh sách kiểm tra thơng tin TNXH hồn chỉnh
Tác giả tiến hành khảo sát thửđể kiểm tra sự phù hợp của các chỉ mục thơng tin
được xây dựng ở bước 1 để cĩ được một bức tranh đầy đủ kích thước về thơng tin
TNXH cơng bố phù hợp với các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam nhất. Khảo sát thử được thực hiện bằng phân tích nội dung các báo cáo thường niên và báo cáo phát triển
bền vững năm 2015 của 57 DN niêm yết trên TTCK Việt Nam trong tất cả các ngành. Tiêu chí để lựa chọn DN khảo sát thử là DN cĩ giá trị vốn hĩa thị trường cao nhất và thấp nhất trong từng ngành tại thời điểm khảo sát là tháng 11/2016 (Phụ lục số 4). Lý do cho sự lựa chọn này là vì DN cĩ giá trị vốn hĩa thị trường lớn nhất đĩ là các DN cĩ thể CBTT TNXH nhiều hơn, đầy đủ hơn so với DN khác và cĩ thể DN cĩ giá trị vốn hĩa thấp nhất lại tiến hành CBTT TNXH đầy đủ.
Sau khi tiến hành khảo sát thử, tác giả tiến hành điều chỉnh, bổ sung các chỉ
mục thơng tin ở bảng khảo sát trên để phù hợp với đặc trưng Việt Nam và đảm bảo cung cấp đầy đủ nhất những thơng tin về trách nhiệm với mơi trường, lao động, cộng
đồng và khách hàng. Cụ thể, nội dung, bổ sung và điều chỉnh như sau:
Thứ nhất: Điều chỉnh các chỉ mục thơng tin
Chỉ mục EMP 7 “Thơng tin về những chính sách thù lao cho người lao động”
điều chỉnh thành “ Thơng tin về lương, thưởng và các chế độ khác cho người lao
động” để nội dung đánh giá được rõ ràng hơn.
Chỉ mục EMP 11 “Thơng tin về mối quan hệ của DN với tổ chức cơng đồn
hay người lao động” điều chỉnh bổ sung thành “Thơng tin về mối quan hệ của DN với tổ chức cơng đồn hay người lao động thơng qua các phong trào văn hĩa, thể thao, thi
đua sản xuất” để nội dung đánh giá được đầy đủ hơn.
Chỉ mục COM2 “Thơng tin về tạo cơ hội việc làm cho sinh viên vào mùa hè hay bán thời gian” điều chỉnh thành “Thơng tin về cơ hội việc làm cho sinh viên, cho những người đặc biệt như dân tộc thiểu số, con thương binh liệt sĩ, những người tàn