Đo lường cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 40 - 44)

2.1. Lý luận chung về trách nhiệm xã hội và cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội

2.1.3. Đo lường cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội

Các tài liệu nghiên cứu về CBTT TNXH cho thấy cĩ nhiều cách thức đo lường khác nhau. Trong thực tế, khơng đơn giản để đo lường việc CBTT TNXH vì đây là

một khái niệm đa hướng bao gồm nhiều nội dung thuộc các vấn đề khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nội dung báo cáo của DN để thực hiện

đo lường CBTT TNXH của DN. Tuy nhiên, cách thức thực hiện và và đơn vị đo lường được các tác giả sử dụng là khác nhau.

Đo lường mức độ CBTT TNXH bằng số ký tự, số từ, số câu, số trang

Đo lường mức độ CBTT TNXH bằng việc tính số lượng thơng tin thơng qua đếm số ký tự, số từ, số câu, số trang, và tỷ lệ lượng thơng tin TNXH so với tổng thơng tin DN cơng bố trên các báo cáo (Blacconiere and Patten, 1994; Verbeeten và cộng sự, 2016, Deegan and Gordon, 1996; ClodiaVurro and Francesco Perrini,

2011; Stevie Dobbs and Chris van Staden, 2016). Cách làm này dễ thực hiện, tuy nhiên việc tính tốn cĩ thể gặp phải sai sĩt do cĩ sự khác biệt trong kích thước phơng chữ, kích thước của hình ảnh và đồ họa trong các báo cáo của DN. Thêm

nữa, việc chỉ đo lường khối lượng thơng tin như vậy khơng thể hiện đầy đủ được những hoạt động TNXH DN, nhà nghiên cứu cĩ thể bỏ qua những thơng tin khơng

được trình bày dưới dạng tường thuật mà được trình bày dưới dạng hình ảnh hay bảng xếp hạng. Jitaree (2015) cho rằng phương pháp đo lường này cĩ thể cho kết

quả khơng đánh tin cậy và khơng rõ ràng bởi đếm từ, đếm câu khơng thể hiện được ý nghĩa của ngữ cảnh.

Đo lường mức độ CBTT TNXH thơng qua xây dựng chỉ số CBTT TNXH

Khắc phục hạn chế phương pháp trên, nhiều tác giả thực hiện đo lường CBTT TNXH thơng qua xây dựng chỉ số CBTT TNXH. Theo đĩ, các nhà nghiên cứu xây dựng một danh sách kiểm tra các khía cạnh khác nhau của hoạt động TNXH để cĩ được bức tranh đầy đủ về thực hành TNXH của DN. Danh sách kiểm tra này được các nhà nghiên cứu xây dựng trên lý thuyết về TNXH. Chẳng hạn như một số nhà nghiên cứu dựa trên những tiêu chuẩn CBTT nhất định như GRI để đưa ra danh sách các chỉ mục thơng tin TNXH (Nina karina Karim & cộng sự, 2013; Klerk, 2014; Yingjun Lu & cộng sự, 2015) hay thậm chí các tác giả tự xây dựng danh sách kiểm tra thơng tin TNXH cơng bố phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của mình dựa trên những nghiên cứu trước đĩ (ví dụ như Branco and Rodrigues, 2006; Mustaruddin

Saleh và cộng sự, 2011; Olivia Tjia and Lulu Setiawati, 2012; Nagib Salem Bayoud, 2012; Jitaree, 2015; Khlif và cộng sự, 2015; Mohammed Nma Ahmed và cộng sự, 2016; Belkaoui, 1976; Frankle and Anderso, 1980; Hassel và cộng sự, 2005; Clarkson và cộng sự, 2013; Khlif và cộng sự, 2015; Dewi and Monalisa, 2016). Dựa trên cơ sở danh sách kiểm tra, các nhà nghiên cứu tiến hành tính tốn chỉ số CBTT TNXH của các DN trong mẫu thơng qua việc chấm điểm thơng tin cơng bố của DN. Theo đĩ, một số tác giả tính chỉ số này thơng qua gán điểm số 1 hoặc 0 cho các chỉ

mục thơng tin TNXH được cơng bố thơng qua việc tìm sự cĩ mặt hay vắng mặt của thơng tin TNXH trong các báo cáo của DN (Branco and Rodrigues, 2006; Nagib Salem Bayoud, 2012; Jitaree, 2015; Elena Platonova và cộng sự, 2016…). Cụ thể, nếu một DN CBTT một chỉ mục trong danh sách kiểm tra do nhà nghiên cứu xây dựng trong báo cáo của nĩ, chỉ mục đĩ sẽ được gán điểm "1", nếu khơng cơng bố được gán là "0". Các điểm cơng bố được cộng lại, và cuối cùng chỉ số đo lường cơng

CSRD j = nj

(2.1)

Trong đĩ :

CSRDj: Chỉ số CBTT của DN j

Xjj = 1 nếu chỉ mục thơng tin i được CB ở DN j = 0 nếu chỉ mục thơng tin i khơng được CB ở DN j

nj = số lượng mục thơng tin mà DN cĩ thể CB ở DN j

Việc tính tốn chỉ số như vậy giúp các nhà nghiên cứu kiểm tra được đầy đủ các khía cạnh thơng tin TNXH mà DN cơng bố. Tuy nhiên cách gán điểm như vậy chưa phản ánh được tầm quan trọng lượng thơng tin được cơng bố bởi mức độ ở mỗi mục thơng tin ở các DN là khác nhau. Để phản ánh được đầy đủ lượng thơng tin TNXH mà DN cơng bố Al-Tuwajiri và cộng sự (2004), Khlif và cộng sự (2015), Mustaruddin Saleh và cộng sự (2011), Yingjun Lu và cộng sự (2015) đề xuất gán điểm cho mỗi chỉ

mục trong danh sách kiểm tra theo điểm số như sau: gán điểm số 1 với thơng tin được cơng bố định tính chung chung, gán điểm số 2 cho chỉ mục thơng tin được cơng bố định tính mà được chi tiết về hoạt động TNXH cụ thể, gán điểm số 3 cho chỉ mục

thơng tin TNXH được cơng bốđịnh lượng và định tính mà được chi tiết về hoạt động TNXH. Các điểm cơng bố được cộng lại, và cuối cùng chỉ số đo lường CBTT TNXH

được tính tốn bằng việc tổng cộng sốđiểm cơng bố:

CSRD j = ij (2.2)

Trong đĩ :

CSRDj: Chỉ số CBTT TNXH của DN j

xjj = 0 nếu chỉ mục thơng tin TNXH i khơng được cơng bố ở DN j

= 1 nếu chỉ mục thơng tin TNXH thứ i được cơng bốở DN j là định tính chung chung = 2 nếu chỉ mục thơng tin TNXH thứ i được cơng bốở DN j là định tính nhưng

được chi tiết về hoạt động cụ thể

= 3 nếu chỉ mục thơng tin TNXH i được cơng bố ở DN j là định tính nhưng

được chi tiết về hoạt động cụ thể và kèm theo những thơng tin định lượng

Việc đo lường mức độ CBTT TNXH thơng qua chỉ số như vậy giúp cho các nhà nghiên cứu cĩ thể kiểm tra được các khía cạnh khác nhau và phản ánh được đầy

đủ hơn mức độ CBTT của các mục thơng tin TNXH mà DN cơng bố. Theo cách làm

này tài liệu kiểm tra là cĩ sẵn và dễ dàng với các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, độ tin cậy của chỉ số cơng bố phụ thuộc vào quá trình mã hĩa thơng tin định tính thành định lượng thơng qua việc chấm điểm. Để đảm bảo độ tin cậy việc mã hĩa thơng tin định tính thành định lượng Krippendor (1980) đã chỉ ra rằng quá trình đo lường mã hĩa thơng tin phải thỏa mãn: tính ổn định, tính lặp lại và độ chính xác. Tính ổn định đề cập

đến kỹ năng của người hiểu biết thực hiện mã hĩa dữ liệu theo cách tương tự ở thời điểm khác nhau. Tính lặp lại ý nĩi đến mã thu được như nhau khi những người mã hĩa khác nhau cùng tham gia. Độ chính xác, đề cập đến đánh giá hiệu quả của mã so với một tiêu chuẩn định trước được thiết lập bởi một nhĩm các chuyên gia hoặc được biết

đến từ các nghiên cứu trước đĩ.

Đo lường mức độ CBTT TNXH dựa trên dữ liệu đánh giá CBTT của bên thứ ba

Ngồi phương pháp phân tích nội dung kể trên, một số nghiên cứu sử dụng dữ liệu đánh giá CBTT của bên thứ ba để đánh giá mức độ CBTT TNXH của DN ví dụ như Perkins Cheung and Wilson Mak (2010) và Grigoris Giannarakis (2014) sử

dụng chỉ số ESG được cung cấp bởi dữ liệu trực tuyến của Blommbeg hay Tzu- Kuan Chiu and Yi-Hsin Wang (2015) dựa trên bảng xếp hạng 100 Best Corporate Citizens hay Carmelo Reverte (2009) dựa trên chỉ số IBEX35của OSCR (Observatory on corporate social responsibility) về mức độ CBTT TNXH DN hay Lin Zheng and cộng sự (2014) dựa trên cơ sở dữ liệu báo cáo TNXH bởi Rating Rankins CSR (RKS) ở Trung Quốc, Alan Murray (2005) sử dụng dữ liệu cơng bố

về xã hội và mơi trường được lưu trữ tại Trung tâm Nghiên cứu Kế tốn Xã hội và Mơi trường (CSEAR) 100 cơng ty hàng đầu Vương quốc Anh. Các tác giả lựa chọn dữ liệu được cung cấp từ bên thứ ba bởi sự tiện lợi do dữ liệu là sẵn cĩ và được cơng bố cơng khai. Tuy nhiên nguồn dữ liệu này bị giới hạn số lượng DN nghiên cứu, bởi chỉ cĩ một số ít DN nằm trong danh sách được đánh giá và thường thì ở

các nước phát triển mới cĩ những đánh giá xếp hạng của các tổ chức như vậy. Ví dụ như chỉ số IBEX35 của OSCR chỉ báo cáo và xếp hạng 35 DN niêm yết cĩ vốn hĩa thị trường lớn nhất tại TTCK Tây Ban Nha.

Như vậy, tùy thuộc mục đích nghiên cứu và bối cảnh cụ thể mà các nghiên cứu cĩ thể lựa chọn thước đo phù hợp để đo lường mức độ CBTT TNXH vì với mỗi

phương pháp đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thực hiện phương pháp phân tích nội dung các báo cáo của DN là tiện lợi và đơn giản. Nhưng nhà nghiên cứu cũng cĩ thể gặp khĩ khăn khi thực hiện phân tích nội dung của nhiều loại báo cáo khác

nhau của DN do mỗi năm DN cĩ thể xuất bản số lượng lớn các loại báo cáo đặc biệt là những DN lớn. Ngồi ra nhà nghiên cứu cũng cĩ thể gặp khĩ khăn khi thu thập dữ liệu vì cĩ thể những báo cáo chuyên biệt về TNXH DN khơng cịn được lưu trữ tại DN tại thời điểm tiến hành nghiên cứu. Để tiện lợi và giảm thiểu chi phí nghiên cứu cũng như

thời gian nghiên cứu các tác giả thực hiện lấy dữ liệu đánh giá mức độ CBTT TNXH từ bên thứ ba, tuy nhiên nếu thực hiện nghiên cứu với quy mơ mẫu lớn thì thực hiện phương pháp này khĩ khả thi do khơng phải DN nào cũng nằm trong danh sách của các tổ chức thực hiện xếp hạng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của công bố thông tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)