4.4. Phân tích hồi quy
4.4.3. Kiểm định kết quả hồi quy
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Nhằm kiểm tra mơ hình được lựa chọn từ phân tích hồi quy cĩ hiện tượng đa cộng tuyến khơng, tác giả sử dụng hệ số phĩng đại phương sai (VIF - Variance Inflation
Factor). Cĩ nhiều đề xuất khác nhau cho giá trị VIF nhưng mức giá trị tối đa là 10. Tuy nhiên cũng cĩ những nghiên cứu cho rằng VIF đạt quá 5 thì cĩ thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (ví dụ, Jitaree 2015). Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến của các mơ hình (1) (3) với biến phụ thuộc là ROA và mơ hình (2) (4) với biến phụ thuộc là TBQ được trình bày tĩm tắt ở bảng 4.8 và bảng 4.9
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định VIF với biến phụ thuộc ROA
Biến
Mơ hình 1 - ROA Mơ hình 3- ROA Mơ hình 5 - ROA
VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF
CSRD 1,43 0,69925 6,21 0,161103 CSRD (-1) 1,41 0,708815 CSRD*D 6,09 0,164171 SIZE 1,36 0,733349 1,36 0,737703 1,38 0,722065 LEV 1,22 0,819 1,23 0,815703 1,22 0,819239 GRW 1 0,995 1,01 0,989709 1,04 0,962871 Mean VIF 1,25 1,25 3,19
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định VIF với biến phụ thuộc TBQ
Biến
Mơ hình 2 - TBQ Mơ hình 4- TBQ Mơ hình 6 - TBQ
VIF 1/VIF VIF 1/VIF VIF 1/VIF
CSRD 1,43 0,69925 6,21 0,161103 CSRD (-1) 1,41 0,708815 CSRD*D 6,09 0,164171 SIZE 1,36 0,733349 1,36 0,737703 1,38 0,722065 LEV 1,22 0,819272 1,23 0,815703 1,22 0,819239 GRW 1 0,995044 1,01 0,989709 1,04 0,962871 Mean VIF 1,25 1,25 6,21 0,161103
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 12.0
Kết quả cho thấy tất cả các mơ hình này đều khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến do cĩ giá trị VIF đều cĩ giá trị nhỏ hơn 10.
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Tác giả thực hiện kiểm định phương sai thay đổi bằng kiểm định Modified Wald với giả thuyết:
Ho: Khơng cĩ hiiện tượng phương sai thay đổi H1: Cĩ hiện tượng phương sai thay đổi
Nếu kết quả kiểm định cho giá trị P_value< α = 0.05, giả thiết Ho bị bác bỏ và chấp nhận giả thiết H1 tức là cĩ hiện tượng phương sai thay đổi
Kết quả kiểm định được trình bày ở bảng 4.10 (nội dung chi tiết được trình bày ở phụ lục 6, 7, 8, 9, 10,11)
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi các mơ hình
Mơ hình Biến phụ thuộc Biến độc lập Prob>chi2 Kết quả
1 ROA CSRD, SIZE, LEV, GRW 0,0000 Cĩ hiện tượng phương sai thay đổi 2 TBQ CSRD, SIZE, LEV, GRW 0,0000 Cĩ hiện tượng phương sai thay đổi 3 ROA CSRD(-1), SIZE, LEV, GRW 0,0000 Cĩ hiện tượng phương sai thay đổi 4 TBQ CSRD (-1), SIZE, LEV, GRW 0,0000 Cĩ hiện tượng phương sai thay đổi 5 ROA CSRD, CSRD*D, SIZE, LEV, GRW 0,0000 Cĩ hiện tượng phương sai thay đổi 6 TBQ CSRD, CSRD*D, SIZE, LEV, GRW 0,0000 Cĩ hiện tượng phương sai thay đổi
Kiểm định hiện tượng tự tương quan.
Tác giả thực hiện kiểm định phương sai thay đổi bằng kiểm định Wooldridge
test với giả thuyết: Ho: Khơng cĩ hiện tượng tự tương quan, H1: Cĩ hiện tượng tự
tương quan
Nếu kết quả kiểm định cho giá trị P_value< α = 0.05, giả thiết Ho bị bác bỏ và chấp nhận giả thiết H1 tức là cĩ hiện tượng tự tương quan xảy ra. Kết quả kiểm
định được trình bày ở bảng 4.11 (nội dung chi tiết được trình bày ở phụ lục 6, 7,
8, 9,10,11)
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan các mơ hình Mơ Mơ hình Biến phụ thuộc Biến độc lập P_value Kết quả
1 ROA CSRD, SIZE, LEV, GRW 0,5696 Khơng cĩ hiện tượng tự tương quan 2 TBQ CSRD, SIZE, LEV, GRW 0,0379 Cĩ hiện tượng tự
tương quan 3 ROA CSRD (-1), SIZE, LEV, GRW 0,5485 Khơng cĩ hiện
tượng tự tương quan 4 TBQ CSRD (-1), SIZE, LEV, GRW 0,0000 Cĩ hiện tượng tự
tương quan 5 ROA CSRD, CSRD*D, SIZE,
LEV, GRW
0,5001 Khơng cĩ hiện tượng tự tương quan 6 TBQ CSRD, CSRD*CD, SIZE,
LEV, GRW
0,0208 Cĩ hiện tượng tự tương quan
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 12.0
Kiểm tra hiện tượng nội sinh của các biến
Hiện tượng nội sinh xảy ra khi mà biến độc lập trong mơ hình chịu tác động của các biến khác trong mơ hình. Theo Nguyễn Thị Minh và Hồng Bích Phương (2015) hiện tượng nội sinh cĩ thể xảy ra bởi nguyên nhân như: quan hệ hai chiều giữa các
biến số trong mơ hình, mơ hình thiếu biến quan trọng. Vì vậy, hiện tượng nội sinh làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp hồi quy thơng thường sẽ cĩ thể dẫn tới sai lầm nghiêm trọng, do các ước lượng này bị chệch và khơng vững. Trong nghiên cứu này hiện tượng nội sinh cĩ thể xảy ra do cĩ mối quan hệ hai chiều giữa CBTT TNXH và HQTC DN. Dựa trên nền lý thuyết về các bên liên quan, Ullmann (1985) cho rằng HQTC DN ảnh hưởng tích cực đến CBTT TNXH bởi ơng cho rằng trong trường hợp kinh tế tốt DN sẽ cĩ nhu cầu quan tâm nhiều hơn đến yêu cầu của các bên liên quan. Trong bối cảnh Việt Nam, kết quả nghiên cứu của (Đồn Ngọc Phi Anh và Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2017; Ho Ngoc Thao Trang and Liafisu Sina Yekini, 2014) cũng đã chỉ ra rằng HQTC cĩ ảnh hưởng tích cực đến CBTT TNXH.
Bên cạnh đĩ, theo lý thuyết trật tự phân hạng doanh nghiệp ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội bộ của doanh nghiệp để tài trợ cho tài sản tức là khi doanh nghiệp cĩ lợi nhuận họ sẽ ưu tiên nguồn lợi nhuận này để tái đầu tư thay vì vay tiền. Vì
vậy theo lý thuyết này thì hiệu quả tài chính cĩ ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính. Thực tế nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh về ảnh hưởng của hiệu quả tài
chính ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính doanh nghiệp như Huang and Song (2016), Mouamer (2011), Đồn Ngọc Phi Anh (2010), Dương Thị Hồng Vân
(2014). Như vậy về mặt lý thuyết và thực nghiệm cũng đã chứng minh hiệu quả
tài chính ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính. Cĩ nghĩa là trong 6 phương trình tác giả nghi ngờ biến địn bẩy tài chính LEV bị nội sinh tức là cĩ quan hệ hai chiều
với biến phụ thuộc ROA và TBQ.
Vì vậy, tác giả nghi ngờ khả năng biến CBTT TNXH và biến địn bẩy tài chính LEV là biến nội sinh vì vậy tác giả tiến hành kiểm tra hiện tượng nội sinh của các biến này. Để kiểm định cĩ hiện tượng nội sinh của các biến độc lập trong các mơ hình (1), (2) tác giả sử dụng Durbin- Wu- Hausman Test với giả thuyết Ho: Biến là ngoại sinh. Nếu kết quả kiểm định cho giá trị P_value< α = 0.1 thì cĩ thể bác bỏ giả thiết Ho tức là biến kiểm tra là nội sinh. Kết quả kiểm định được trình bày ở bảng 4.12 (nội dung chi tiết được trình bày ở phụ lục 6, 7, 8, 9, 10, 11)
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định hiện tượng nội sinh các mơ hình Mơ Mơ hình Biến phụ thuộc Biến
kiểm tra Giá trị P- value Kết quả
1 ROA CSRD F(1,429) = 1,27 Prob > F =0,2604
Khơng cĩ hiện tượng nội sinh
1 ROA LEV F(1,429) =4.31 Prob>F =0.0386
Cĩ hiện tượng nội sinh
2 TBQ CSRD F(1, 429) = 2,91
Prob > F =0,0888
Cĩ hiện tượng nội sinh
2 TBQ LEV F(1, 429) = 2,05 Prob > F =0,15
Khơng cĩ hiện tượng nội sinh
3 ROA CSRD (-1) F(1, 386) = 0,09 Prob > F = 0,7598
Khơng cĩ hiện tượng nội sinh
3 ROA LEV F(1, 386) = 8,03 Prob > F = 0,0048
Cĩ hiện tượng nội sinh
4 TBQ CSRD (-1) F(1, 386) = 0,51 Prob > F = 0,4746
Khơng cĩ hiện tượng nội sinh 4 TBQ LEV F(1, 386) = 0,05
Prob > F = 0,831
Khơng cĩ hiện tượng nội sinh 5 ROA CSRD F(1, 429) = 0,89
Prob > F = 0,34
Khơng cĩ hiện tượng nội sinh 5 ROA LEV F(1, 429) = 12,33
Prob > F = 0,039
Cĩ hiện tượng nội sinh
6 TBQ CSRD F(1, 429) = 87,12
Prob > F = 0,006
Cĩ hiện tượng nội sinh
6 TBQ LEV F(42, 429) = 2,41 Prob > F = 0,12
Khơng cĩ hiện tượng nội sinh
Tổng hợp kết quả từ bảng trên tác giả cĩ bảng tổng kết về khuyết tật của mơ hình như sau: Bảng 4.13: Bảng tổng hợp khuyết tật các mơ hình Mơ hình Biến phụ thuộc Hiện tượng tự tương quan Hiện tượng phương sai thay đổi
Hiện tượng nội sinh
1 ROA Khơng Cĩ Cĩ (biến LEV)
2 TBQ Cĩ Cĩ Cĩ (biến CSRD)
3 ROA Khơng Cĩ Cĩ (biến LEV)
4 TBQ Cĩ Cĩ Khơng
5 ROA Khơng Cĩ Cĩ (biến LEV)
6 TBQ Cĩ Cĩ Cĩ (biến CSRD)
Nguồn: Tác giả tổng hợp