3.6. Phương pháp hồi quy thực hiện trong nghiên cứu
3.6.2. Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng
3.6.2.1. Phân tích thống kê mơ tả
Phân tích thống kê mơ tảđược sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ
liệu thu thập nhằm cĩ cái nhìn tổng quát nhất về mẫu nghiên cứu. Thống kê mơ tả trong nghiên cứu này cho thấy được giá trị trung bình, giá trị tối đa, giá trị tối thiểu, độ
lệch chuẩn của các biến tỷ suất lợi nhuận trên tài sản tài sản (ROA), giá trị thị trường DN (TBQ), mức độ CBTT TNXH (CSRD), quy mơ DN (SIZE), địn bẩy tài chính (LEV), tốc độ tăng trưởng (GWR) của các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam trong
giai đoạn từ năm 2006 - 2016.
3.6.2.2. Phân tích tương quan
Phân tích tương quan được sử dụng để xem xét mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình. Từ đĩ dự đốn được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến
biến phụ thuộc và hiện tượng đa cộng tuyến. Mức độ tương quan giữa các biến
được thể hiện thơng qua chỉ số thống kê hệ số tương quan (r). Hệ số này biến thiên nằm trong khoảng [-1,1]. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) mối quan hệ tuyến tính giữa các biến cĩ thể ước lượng thơng qua giá trị hệ
số tương quan:
Giá trị r Mối quan hệ giữa các biến
r>0 Hai biến số cĩ mối quan hệ cùng chiều r<0 Hai biến số cĩ quan hệ ngược chiều
r= 0 Hai biến số khơng cĩ mối quan hệ tuyến tính
│r│=1 Tương quan tuyến tính tuyệt đối
│r│=0.6 – 0.8 Tương quan tuyến tính rất mạnh │r│= 0.4 – 0.6 Cĩ tương quan tuyến tính │r│= 0.2 – 0.4 Tương quan tuyến tính yếu
│r│<0.2 Tương quan tuyến tính rất yếu hoặc khơng cĩ tương quan tuyến tính Trong trường hợp cĩ sự khác biệt về xu hướng tác động của các biến độc
lập và biến phụ thuộc giữa kết quả của phân tích tương quan và kết quả của mơ hình hồi quy. Khi đĩ mơ hình hồi quy cĩ thể chưa đáp ứng đủ các giả thuyết của
mơ hình nghiên cứu.
3.6.2.3. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy được dùng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập với các biến phụ thuộc. Hệ số Prob (P- value) của kết quả phân tích hồi quy cho biết mức độ tác động của các biến độc lập lên từng biến phụ thuộc. Các mức độ
thống kê cĩ ý nghĩa thường được sử dụng là 1%, 5%, 10% (hay nĩi cách khác là độ tin cậy 99%, 95%, 90%).
Trình tự phân tích hồi quy được tác giả thực hiện theo trình tự như sau:
Bước 1: Lựa chọn mơ hình Fixed effect và Random effect, sẽ sử dụng kiểm
định Hausman với giả thuyết:
Ho: Mơ hình Random effect là phù hợp H1: Mơ hình Fixed effect là phù hợp
Trong trường hợp kiểm định Hausman cho p-value lớn hơn 0.05 thì mơ hình Random effect là phù hợp và ngược lại nếu p-value của kiểm định Hausman nhỏ hơn 0.05 thì mơ hình Fixed effect là phù hợp.
Bước 2: So sánh mơ hình được chọn ở bước 1 và mơ hình Pooled OLS để chọn ra mơ hình tối ưu:
Nếu bước 1 chọn REM. So sánh mơ hình theo phương pháp Pooled OLS với phương pháp REM, tác giả sử dụng kiểm định LM (lệnh xttest 0). Nếu P value < 0.05, thì mơ hình REM là phù hợp.
Nếu bước 1chọn FEM. So sánh mơ hình theo phương pháp Pooled OLS với phương pháp FEM, tác giả sử dụng kiểm định F trong mơ hình FEM. Với giá trị P- value < 0.05 mơ hình FEM là phù hợp.
Bước 3: Kiểm định các khuyết tật của mơ hình lựa chọn được ở bước 2.
Kiểm định phương sai thay đổi: Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng kiểm
định phương sai thay đổi bằng kiểm định Modified Wald với giả thuyết:
Ho: Mơ hình khơng cĩ phương sai thay đổi H1: Mơ hình cĩ phương sai thay đổi
Với p-value của kiểm định hetero lớn hơn 0.05 -> chấp nhận giả thuyết Ho (Mơ hình khơng tồn tại phương sai thay đổi); ngược lại nếu p-value nhỏ hơn 0.05 -> mơ
hình tồn tại phương sai thay đổi.
Kiểm định tự tương quan: Trong nghiên cứu này tác giả kiểm định phương sai
thay đổi bằng kiểm định Wooldridge test với giả thuyết: Ho: Mơ hình khơng cĩ tự tương quan
H1: Mơ hình cĩ tự tương quan
Với p-value của kiểm định Wooldridge test lớn hơn 0.05 -> chấp nhận giả
thuyết Ho (Mơ hình khơng tồn tại tự tương quan); ngược lại nếu p-value nhỏ hơn 0.05 -> mơ hình tồn tại tự tương quan.
Kiểm định Đa cộng tuyến. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng hệ số VIF để
kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu. Với giá trị VIF nhỏ hơn 10 cho thấy mơ hình khơng cĩ đa cộng tuyến; ngược lại nếu VIF lớn hơn 10 kết luận
mơ hình tồn tại đa cộng tuyến
Kiểm tra hiện tượng nội sinh:
Biến nội sinh là biến chịu tác động của biến khác trong mơ hình (Nguyễn Thị
Minh & Hồng Bích Phương, 2015). Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp Durbin- Wu- HausmanTest để kiểm tra hiện tượng nội sinh của biến độc lập. Với giả thuyết Ho: biến độc lập là ngoại sinh. Nếu giá trị P- value của kiểm định < 0.1 cĩ thể bác bỏ Ho tức là biến độc lập bị nội sinh.
Như vậy, sau khi kiểm tra các khuyết tật của mơ hình nghiên cứu trong trường hợp mơ hình đều thỏa mãn khơng mắc phải một trong ba khuyết tật trên cĩ thể kết luận mơ hình nghiên cứu đạt độ tin cậy để ước lượng tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Nếu mơ hình tồn tại đa cộng tuyến thì tác giả sẽ tiến hành loại bỏ một trong hai biến cĩ đa cộng tuyến với nhau ra khỏi mơ hình. Khi mơ hình gặp phải khuyết tật và cĩ hiện tượng nội sinh, tác giả sử dụng phương pháp điều chỉnh phù hợp tùy vào loại khuyết tật của mơ hình.
Kết luận chương 3
Trong chương này tác giả làm rõ những nội dung:
- Xây dựng giả thuyết nghiên cứu. Trong phần này tác giả đưa ra giả thuyết
chính để kiểm định ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN.
- Phần tiếp theo, từ giả thuyết nghiên cứu tác giả xây dựng phương trình nghiên cứu định lượng. Trong đĩ tác giả chỉ ra các biến độc lập, biến phụ thuộc và các biến kiểm sốt của mơ hình. Theo đĩ tác giả giới thiệu cách thức tính tốn biến chính và các biến kiểm sốt trong mơ hình.
- Tiếp đĩ, tác giả trình bày về quy trình thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu. Kết quả quá trình thu thập và xử lý dữ liệu tác giả tập hợp được dữ liệu của 473 quan sát tương đương đương của 43 DN trong vịng 11 năm từ năm 2006 – 2016.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG
CỦA CƠNG BỐ THƠNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
Trong chương 4 này tác giả tập trung giới thiệu 2 phần chính: phần thứ nhất tác giả giới thiệu đặc điểm TTCK Việt Nam và các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam.
Phần tiếp theo tác giả trình bày các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC tại các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam.