2.3. Cơ sở lý thuyết mối quan hệ cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội và hiệu
2.3.3. Lý thuyết tín hiệu
Nội dung lý thuyết
Lý thuyết tín hiệu được Michael Spence giới thiệu năm 1974 trong bối cảnh thị trường khơng hồn hảo và tồn tại bất cân xứng về thơng tin. Sự bất cân xứng thơng tin nảy sinh giữa những người nắm giữ thơng tin và những người cĩ khả năng đưa ra quyết định tốt hơn nếu họ cĩ những thơng tin này. Nội dung của lý thuyết này diễn tả
hai bên tiếp cận thơng tin khác nhau, phía người nắm giữ thơng tin phải lựa chọn nội dung thơng tin và phương thức truyền thơng chuyển tải cịn về phía người sử dụng thơng tin phải tìm cách để hiểu các thơng tin. Xét dưới gĩc độ quản trị doanh nghiệp lý thuyết tín hiệu chỉ ra cách thức phát tín hiệu nhằm giảm thiểu sự bất cân xứng thơng
tin cho đối tượng sử dụng thơng tin của doanh nghiệp. Những tín hiệu này liên quan đến việc doanh nghiệp truyền tải những thơng tin chất lượng và giá trị chẳng hạn như
những thơng tin cơng bố tự nguyện, bảo hành sản phẩm hoặc các chỉ số tài chính.
Áp dụng lý thuyết tín hiệu giải thích mối quan hệ CBTT TNXH và HQTC DN
Giải thích cho hành vi cơng bố thơng tin tự nguyện doanh nghiệp, thuyết tín hiệu giải thích rằng các nhà quản trị doanh nghiệp mong đợi sự tăng trưởng trong tương lai thơng qua việc cung cấp thêm thơng tin cho các nhà đầu tư để giúp đỡ họ trong việc ra quyết định đầu tư. Thật vậy nhiều nghiên cứu về cơng bố thơng tin cho
thị trường tài chính cho thấy doanh nghiệp cĩ hiệu quả tốt sẽ đạt được lợi ích bằng việc phát tín hiệu về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên các báo cáo của doanh nghiệp. Chẳng hạn như nghiên cứ của Verrecchia (1983) bằng việc phân tích 160 báo cáo xã hội được cơng bố bởi 80 doanh nghiệp thấy rằng doanh nghiệp cĩ hiệu quả xã hội cao thì cĩ mức độ cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội cao hơn và ngược lại. Hay Trueman (1986) kết luận rằng việc các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra những thơng tin dự báo giúp cho nhà đầu tư cĩ những thơng tin về năng lực của nhà quản trị trong việc đánh giá những thay đổi của mơi trường kinh tế và điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp. Những thơng tin dự báo này cĩ thể giúp giá trị thị trường của doanh nghiệp cao hơn. Miller (2002) tìm thấy sự gia tăng cơng bố thơng tin trong thời gian thu nhập tăng và thị trường phản ứng tích cực với tất cả các loại thơng tin cơng bố của doanh nghiệp và cĩ xu hướng đi kèm với các thơng tin về thu nhập. Tuy nhiên, vận dụng
thuyết tín hiệu nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các nhà đầu tư (người sử dụng thơng tin) đưa ra quyết định kinh tế của họ dựa trên các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp (Gibson, 1987; Matsumoto và cộng sự, 199, Gomes và cộng sự, 2004) bởi đây được
xem là chỉ số năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Như vậy lý thuyết tín hiệu giải thích cho việc thúc đẩy cơng bố thơng tin của doanh nghiệp nĩi chung và thơng tin tự nguyện (bao gồm thơng tin trách nhiệm xã hội) nĩi riêng nhằm mục đích truyền tải cho các đối tượng bên ngồi hiểu rõ hơn về tình hình tài chính kinh doanh của doanh nghiệp giúp người sử dụng đánh giá đúng tác động của doanh nghiệp đến mơi trường, kinh tế và xã hội.
Trên đây là ba lý thuyết được các nhà nghiên cứu sử dụng chủ yếu để giải thích cho lý do tại sao các nhà quản lý DN lại lựa chọn chiến lược thực hành và CBTT TNXH tự nguyện. Xét khía cạnh chi phí và lợi ích cĩ thể khi thực hiện các hoạt động TNXH và truyền tải những thơng tin về những hoạt động này DN sẽ phải chịu một số chi phí nhất định nhưng những lợi ích mà nĩ mang lại là dài lâu và cĩ giá trị. Cụ thể, DN cĩ thể đạt được những lợi ích:
Tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ
CBTT TNXH được xem là cơng cụ DN truyền tải thơng tin về những hoạt động của DN vì lợi ích của cộng đồng xã hội. Điều này giúp DN cĩ thể tiếp cận các nguồn vốn giá rẻ hơn khi trở thành đối tượng ít rủi ro trên thị trường. Các nhà đầu tư chấp nhận tỷ suất lợi tức đầu tư hay tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn với những DN cĩ những hỗ
trợ xã hội phù hợp với mối quan hệ và mong đợi của họ. Chẳng hạn như sự xuất hiện của những quỹ đầu tư Xanh chuyên đầu tư vào các DN tư nhân cĩ những hoạt động
giải quyết các vấn đề mơi trường và xã hội. Do đĩ, các DN cĩ uy tín về các hoạt động xã hội và bảo vệ mơi trường sẽ cĩ cơ hội huy động vốn chủ sở hữu với chi phí thấp
hơn do các nhà đầu tư bị thu hút bởi các DN như vậy. Về vấn đề này, Dhaliwal và cộng sự (2011) đã cung cấp bằng chứng cho thấy việc CBTT xã hội và mơi trường làm giảm chi phí vốn cổ phần. Trong trường hợp DN đi vay vốn các DN cũng cĩ thể nhận
được tiền từ các chủ nợ với chi phí đi vay thấp hơn. Chẳng hạn, ngân hàng xác định lãi suất cho DN vay gắn với những rủi ro trong tương lai gồm những chi phí cĩ thể phát sinh bất lợi trong tương lai do chính phủ và các bên liên quan khác áp đặt. Nếu DN tự
nguyện tham gia các hoạt động xã hội và mơi trường và tiết lộ thơng tin liên quan đến những vấn đề này các chủ nợ sẽ coi đây là một cơ chế tự điều hành do DN thực hiện
để giảm những tác động của những chi phí cĩ thể phát sinh ảnh hưởng đến luồng tiền trong tương lai của DN. Trong trường hợp này, các chủ nợ sẽ đánh giá thấp rủi ro mặc
định và do vậy địi hỏi chi phí cho vay thấp hơn. Orens và cơng sự (2010) cũng đã kiểm tra mối quan hệ giữa thơng tin xã hội và mơi trường tiết lộ với chi phí đi vay và xác nhận sự liên kết thực nghiệm tiêu cực giữa cả hai biến số.
Cải thiện mối quan hệ với các bên liên quan, gia tăng uy tín DN
Đạo đức kinh doanh và TNXH trở thành nền tảng cho việc xây dựng một thương hiệu mạnh. Haniffa and Cooke (2005) cho rằng các DN CBTT về các hoạt
động xã hội và mơi trường làm nổi bật vai trị của họ đối với xã hội, giúp DN tạo dựng niềm tin của các bên liên quan đối với DN, từđĩ nâng cao uy tín của DN. Quỹ quốc tế
bảo vệ thiên nhiên (WWF) đã tuyên bố rằng "Thế giới đang ngày càng cạnh tranh ngày càng cao, các DN cần phải chứng minh nhận thức của mình đối với mơi trường theo yêu cầu người tiêu dùng và các bên liên quan”. Trên thế giới cũng đã cĩ những nghiên cứu cho thấy rằng DN CBTT TNXH cao cĩ nhiều cơ hội phát triển và nâng cao mối quan hệ của DN với các bên liên quan làm tăng uy tín DN. Hess và cộng sự (2002) tìm thấy mối quan hệ tương quan của việc tham gia vào các hoạt động xã hội với uy tín DN.Tương tự Brammer and Millington (2005) tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa uy tín của DN với các hoạt động TNXH của DN. Trong một nghiên cứu khác về 83
DN niêm yết cĩ uy tín trên TTCK Trung Quốc được xếp hạng TNXH bởi Southen Weekend năm 2009, Yingjun Lu và cộng sự (2015) cũng đã đưa ra kết luận chất lượng báo cáo TNXH năm trước ảnh hưởng tích cực đến uy tín DN năm sau. Tại Việt Nam cũng đã cĩ những nghiên cứu chứng minh rằng nhân tố quan trọng quyết định đến lịng trung thành của khách hàng đĩ chính là thực hiện TNXH (Nguyễn Thị Anh Bình và Phạm Long, 2015) hay Nguyễn Phương Mai (2015) cho thấy rằng người tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng chú ý hơn đến vấn đề TNXH DN, ý định mua sản phẩm hay tẩy chay sản phẩm bị ảnh hưởng rất lớn bởi hành vi TNXH của DN.
Tạo động lực người lao động và thu hút nhân tài
Con người thích được gắn với những điều tích cực. Người lao động rõ ràng khơng muốn dính líu tới những DN liên quan đến thảm họa sinh thái hay các vụ bê bối phúc lợi xã hội. Thể hiện mình là một DN tơn trọng mơi trường và lao động, DN sẽ cĩ thể tạo
động lực cho người lao động làm việc, thu hút được đối tượng mình muốn tuyển dụng và giữ chân được người tài. Điều này cũng đã được ghi nhận bởi những những phát hiện từ
những nghiên cứu về mối quan hệ giữa TNXH với thái độ của nhân viên. Kim và cộng sự
(2010) đã chứng minh rằng các sáng kiến TNXH DN làm tăng sự hài lịng của nhân viên từđĩ tăng cường lịng trung thành của họ. Tương tự, nghiên cứu của Li wen Lin (2010), Zientara và cộng sự (2015) cho thấy rằng cam kết của nhân viên cĩ tương quan tích cực với những hoạt động thiện nguyện gắn với các lợi ích xã hội của DN
Tăng tính minh bạch giữ chân và thu hút nhà đầu tư trên TTCK
Thơng tin và chất lượng thơng tin là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư. Qua CBTT TNXH nhà đầu tư cĩ thể tiếp cận được nhiều thơng tin chi tiết hơn bên cạnh báo cáo tài chính và các thơng tin cơng bố theo luật định. Điều này giúp DN thiết lập vững chắc mối quan hệ với các nhà đầu tư bởi sự sẵn sàng chia sẻ thơng tin của các nhà quản trị DN. Trong khi đĩ, các nhà đầu tư tương lai cĩ cơ sở để đánh giá tiềm năng của DN trước khi quyết định đầu tư. Nghiên cứu của Belkaoui (1976) đã cho thấy mặc dù việc chi tiêu kiểm sốt ơ nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập trên mỗi cổ
phiếu của DN do chi phí vốn tăng lên nhưng nĩ lại mang đến những tác động gián tiếp làm giảm các rủi ro cho DN gắn với các vấn đề về mơi trường trong tương lai dài. Vì vậy việc cơng bố những thơng tin về các khoản chi phí kiểm sốt ơ nhiễm khiến cho giá cổ
phiếu của DN tốt hơn bởi hiệu ứng tích cực của nhà đầu tư “đạo đức”.
Tăng cơ hội tiếp cận thị trường mới
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế các tiêu chuẩn CBTT TNXH đang trở thành một trong những điều kiện trong buơn bán thương mại. Theo khảo sát của KPMG trong khảo
sát báo cáo trách nhiệm DN (Survey of Corporate Responsibility Reporting) từ năm 1993 đến năm 2013 thì số lượng các báo cáo TNXH cĩ xu hướng tăng lên rõ nét đặc biệt là khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Thơng qua việc khảo sát hơn 4.100 DN trong 41 quốc gia và mỗi quốc gia chọn ra 100 DN lớn vào năm 2013 báo cáo của KPMG chỉ
ra rằng tỷ lệ DN thực hiện báo cáo trách nhiệm DN tăng từ 12% vào năm 1993 đến 71% vào năm 2013 và khu vực Châu Á Thái Bình Dương là cĩ mức tăng nhiều nhất trong 2 năm từ 2011 đến 2013 từ 49% đến 71% số DN được khảo sát thực hiện báo cáo TNXH trong đĩ phải kể đến các quốc gia như Trung Quốc, Singapo, Đài Loan, Ấn Độ cĩ tỷ lệ tăng cao từ năm 2011 – 2013. Chính vì vậy việc các DN CBTT theo tiêu chuẩn quốc tế
là cơ sở các DN tiếp cận nhiều hơn với những thị trường mới, với các nhà đầu tư trên tồn cầu mở ra cho DN những cơ hội kinh doanh mới.
Bên cạnh đĩ, các nhà khoa học cho rằng DN cĩ hiệu quả kinh tế tốt thì DN cĩ khả năng thực hành và CBTT nhiều hơn các DN khác. Giải thích điều này, Ullmann (1985) cho rằng DN cĩ điều kiện kinh tế thì cĩ khả năng đáp ứng những yêu cầu mang tính xã hội nhiều hơn. Belkaoui and Karpik (1989) cho rằng những DN cĩ hiệu quả
kinh tế cao cĩ nghĩa DN cĩ những nhà quản trị trình độ tốt và họ cĩ những kiến thức và hiểu biết về TNXH. Bổ sung điều này, Giner (1997) lập luận rằng những DN cĩ
hiệu quả kinh tế tốt tự nguyện tiết lộ những thơng tin TNXH nhiều hơn các DN khác
để nhằm duy trì hiện tại của họ và hy vọng mức thưởng cho hiện tại và tương lai.
Dưới đây sơ đồ tĩm tắt thể hiện mối liên hệ giữa CBTT TNXH và HQTC DN
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa CBTT TNXH và HQTC DN
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thực hành TNXH
Cơng bố thơng tin TNXH
Tăng uy tín Hiệu quả tài chính Tăng cơ hội tiếp cận thị trường mới Tạo động lực cho người lao động Tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn giá rẻ Thu hút nhà đầu tư trên thị trường CK
Kết luận chương 2
Trong chương này tác giả trình bày 3 nội dung chính:
Thứ nhất, Lý luận chung về TNXH và CBTT TNXH. Trong phần này tác giả
làm rõ những nội dung liên quan đến TNXH và CBTT TNXH
Thứ hai, HQTC và các chỉ tiêu đo lường HQTC. Trong phần này tác giả giới
thiệu các chỉ tiêu đo lường HQTC mà các nghiên cứu vềảnh hưởng của CBTT TNXH
đến HQTC thường dùng.
Thứ ba, Tác giả trình bày mối quan hệ CBTT TNXH và HQTC DN. Trong phần này tác giả giới thiệu về thuyết các bên liên quan, thuyết hợp pháp và thuyết tín hiệu làm nền tảng giải thích mối quan hệ CBTT TNXH và HQTC DN.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kế thừa tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận về ảnh hưởng của CBTT TNXH
đến HQTC DN, trong chương này tác giả tập trung giới thiệu mơ hình nghiên cứu, các biến sử dụng, cách thức chọn mẫu và phương pháp xử lý số liệu trong mơ hình. Chương này được tác giả kết cấu như sau: phần thứ nhất, xây dựng giả thuyết nghiên cứu; thứ hai, mơ hình nghiên cứu; thứ ba, xây dựng phương trình nghiên cứu định
lượng; thứ tư, đo lường các biến trong mơ hình nghiên cứu; thứ năm, dữ liệu nghiên cứu; cuối cùng, phương pháp hồi quy thực hiện trong nghiên cứu