Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp định lượng để kiểm tra tác
động của CBTT TNXH với các biến kiểm sốt quy mơ, địn bẩy tài chính và tốc độ
Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu
Xác định biến CBTT TNXH (CSRD)
Như đã đề cập ở chương 2 cĩ nhiều tiêu chuẩn về thực hành TNXH và CBTT TNXH trên thế giới. Các tiêu chuẩn hướng dẫn đưa ra những nội dung hướng dẫn chứa đựng theo nhiều tiêu chí khác nhau để nhằm thơng báo cho các bên liên quan những hoạt động TNXH của DN. Các tiêu chuẩn này cĩ thểđược các DN vận dụng linh hoạt phù hợp với hệ thống pháp luật, bối cảnh xã hội và đặc thù kinh doanh
của DN. Tại Việt Nam, nội dung thơng tin cơng bố của các doanh nghiêp Việt Nam khơng theo một khuơn khổ chung do thiếu hướng dẫn và chế tài từ cơ quan quản lý Nhà nước. Chỉ đến năm 2015 Bộ Tài chính mới ban hành thơng tư 155/2015/TT- BTC đưa ra một số tiêu chí cụ thể về thơng tin mơi trường và xã hội mà DN niêm yết trên TTCK Việt Nam cần phải cơng bố. Vì vậy, để thuận lợi cho việc thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu trong khoảng thời gian từ trước năm 2015 đối với các DN niêm yết trên TTCK Việt Nam, thơng tin TNXH được tác giả lựa chọn là cộng hợp của 4 thành phần thơng tin TNXH đặc trưng, phổ biến nhất và được quan tâm
nhiều nhất đối với các bên liên quan tại Việt Nam về TNXH gồm: Thơng tin về
trách nhiệm mơi trường (ENV), Thơng tin về trách nhiệm với lao động (EMP),
Thơng tin về trách nhiệm với cộng đồng xã hội (COM), Thơng tin về trách nhiệm với người tiêu dùng (CUS).
Xác định biến HQTC DN (HQTC DN)
Nhưđã đề cập ở chương trước cĩ hai nhĩm chỉ tiêu chính đo lường HQTC DN: chỉ tiêu tài chính truyền thống và chỉ tiêu tài chính hiện đại để thể hiện sựđa dạng hĩa
ENV CSRD EMP COM CUS ROA HQ TC TBQ SIZE BIẾN LEV GRW
cơng cụ đo lường vừa phản ánh theo giá trị kế tốn vừa phản ảnh theo giá thị trường. Trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn hai chỉ tiêu đại diện cho hai nhĩm đĩ là: tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA), giá trị doanh nghiệp (Tobin’Q) để thể hiện sự đa dạng về chỉ tiêu đo lường. Hệ số Tobin’s Q cho biết hiệu quả tương lai của DN bởi chúng phản ánh được đánh giá của thị trường cả về tiềm năng lợi nhuận của DN trong tương lai (phản ánh qua giá thị trường của cổ phiếu) cịn tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA là chỉ báo hiệu quả cho kết quả sản xuất kinh doanh quá khứ. Lý do tác giả lựa chọn hai chỉ tiêu này là do: (1). Hai chỉ tiêu này là thước đo được thực hành nhiều nhất để kiểm tra ảnh hưởng của thực hành và cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính mà các kết quả của các nghiên cứu trước là cĩ sự khác biệt khi sử dụng các chỉ tiêu này, (2). Hai chỉ tiêu này là đại diện cho hai nhĩm chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính doanh nghiệp: theo số liệu kế tốn và theo giá trị thị trường được nhiều nghiên cứu sử dụng.Theo Gentry and Weishen (2010) hai nhĩm chỉ tiêu này là khơng thể thay thế nhau bởi vẫn cịn những tranh cãi về mối quan hệ giữa hai nhĩm chỉ tiêu này, cĩ những nghiên cứu cho thấy quan hệ là tích cực, nghiên cứu khác lại cho mối quan hệ
tiêu cực, cĩ những nghiên cứu lại khơng thấy mối liên hệ
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA). Là thước đo tài chính cơ bản để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của DN. Nhiều nghiên cứu sử dụng ROA là thước đo HQTC
để kiểm tra mối quan hệ giữa CBTT TNXH và HQTC DN (Mahoney and Roberts, 2007; Makni và cộng sự, 2009; Elena Platonova và cộng sự, 2016; Perkins Cheung và Wilson Mak, 2010; Jitaree, 2015; Mohammed Nma Ahmed và cộng sự, 2016; Nagib Salem Bayoud và cộng sự, 2012; Dewi and Monalisa, 2016; Guler Aras và cộng sự, 2010; Dragomir 2010). Đa số các kết quả nghiên cứu cho thấy mối liên hệ tích cực giữa CBTT TNXH với ROA. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khơng thấy mối liên hệ này đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển (Guler Aras và cộng sự, 2010; Dragomir, 2010). Dragomir (2010) lưu ý rằng mối quan hệ giữa TNXH và hoạt động tài chính
trong một năm cĩ thể rất yếu nhưng lại cĩ mối liên hệ trong thời gian dài chẳng hạn như khoảng năm hoặc mười năm. Tại Việt Nam ảnh hưởng của CBTT TNXH và tỷ
suất lợi nhuận trên tài sản ROA đã được chỉ ra (Ho Ngoc Thao Trang and Liafisu Sina Yekini, 2014; Hồ Viết Tiến và Hồ Thị Vân Anh, 2017; Hồ Thị Vân Anh, 2018) tuy nhiên một nghiên cứu trong khoảng thời gian dài nhiều hơn 5 năm với số lượng quan sát lớn hơn và các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng hồi quy đa biến thơng thường (OLS, FEM, REM) để tìm hiểu ảnh hưởng của CBTT TNXH đến ROA mà chưa giải quyết hiện tượng nội sinh trong mơ hình nghiên cứu do biến CBTT
TNXH và ROA cĩ thể cĩ mối quan hệ tương quan hai chiều chưa được nghiên cứu.
Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của CBTT TNXH đến ROA với số lượng quan sát lớn hơn bằng một phương pháp kiểm định bổ sung khắc phục khuyết tật mơ hình để kết
quảước lượng mơ hình tin cậy hơn là điều cần thiết.
Giá trị doanh nghiệp Tobin’Q (TBQ). TBQ là một thước đo tài chính hiện đại
được James Tobin giới thiệu vào năm 1971 phản ánh giá trị thị trường của tổng tài sản
so với giá trị tổng tài sản theo sổ sách kế tốn (Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện, 2016). Chỉ số này được nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa CBTT TNXH và HQTC sử dụng làm thước đo HQTC. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu về mối quan hệ
giữa CBTT TNXH và TBQ là đa dạng. Khlif và cộng sự (2015) với mẫu nghiên cứu là các DN ở hai nước Nam Phi và Maroc thì khơng thấy mối liên hệ giữa hai biến này tuy nhiên kiểm định kết quả các DN ở Nam Phi lại thấy ảnh hưởng tích cực và ở Maroc là
ảnh hưởng tiêu cực. Tại Việt Nam nghiên cứu tìm kiếm mối quan hệ này cũng đã được
thực hiện và kết quả cũng rất đa dạng. Nguyễn Thị Bích Ngọc và cộng sự (2015) tìm thấy mối liên hệ tích cực thơng tin mơi trường đến TBQ năm sau nhưng lại khơng thấy các mối liên hệ giữa các thơng tin TNXH đến TBQ năm hiện tại. Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện (2016) tìm thấy mối liên hệ tích cực thơng tin TNXH đến TBQ
với nhĩm DN cĩ chất lượng báo cáo tài chính cao nhưng lại khơng cĩ mối quan hệ này với mẫu là các DN cĩ chất lượng báo cáo tài chính thấp, Hồ Thị Vân Anh (2018) lại khơng tìm thấy ảnh hưởng của CBTT TNXH đến TBQ. Từ sự khác biệt về kết quả
nghiên cứu này cần thiết cần cĩ sự kiểm tra cụ thể hơn về mối quan hệ CBTT TNXH với TBQ ở Việt Nam.
Các biến kiểm sốt
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng các biến quy mơ DN (SIZE), địn bẩy tài chính (LEV) và tăng trưởng doanh thu (GRW) biến kiểm sốt của mơ hình bởi đây là các biến được nhiều tác giả sử dụng khi phân tích ảnh hưởng của thực hành và CBTT TNXH đến HQTC của DN. Theo các tác giả mối quan hệ giữa CBTT TNXH và HQTC bị chi phối bởi các đặc thù khác nhau của DN như quy mơ DN (Murray và cộng sự, 2005; Mustaruddin Saleh và cộng sự, 2011; Nagib Salem Bayoud và cộng sự 2012; Klerk, 2015; Nma Ahmed Mohammed và cộng sự, 2016; Jitaree, 2015), địn bẩy tài
chính (Mustaruddin Saleh và cộng sự, 2011; Jitaree, 2015; Klerk, 2015; Nma Ahmed
Mohammed và cộng sự, 2016), tỷ lệ tăng trưởng (Mustaruddin Saleh và cộng sự, 2011; Nguyễn Thị Bích Ngọc và cộng sự, 2015; Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện, 2016). Do vậy, trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn các biến này để đưa vào
mơ hình nghiên cứu tìm hiểu động của CBTT TNXH đến HQTC với những DN cĩ
quy mơ, mức độ nợ và mức độ tăng trưởng là khác nhau.
Quy mơ DN (SIZE). Quy mơ DN là biến kiểm sốt được được nhiều tác giả sử
dụng khi nghiên cứu ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN (Murray và cộng sự, 2005; Mustaruddin Saleh và cộng sự, 2011; Nagib Salem Bayoud và cộng sự 2012; Klerk và cộng sự, 2015; Nma Ahmed Mohammed và cộng sự, 2016; Jitaree, 2015). Nagib Salem Bayoud (2012) lập luận rằng những DN cĩ quy mơ lớn là những DN cĩ khả năng kiếm được lợi nhuận nhiều hơn so với những DN quy mơ nhỏ. Tuy nhiên, cũng cĩ lập luận rằng các DN quá lớn hoặc quá nhỏ cĩ thể gặp trở ngại về quản lý nên giảm hiệu quả hoạt động DN (Admassie và Matambalya, 2002). Bởi vậy kết quả về ảnh hưởng của quy mơ DN đến HQTC cịn cĩ sự khác biệt trong nghiên cứu. Bên cạnh đĩ, nhiều nghiên cứu cho rằng quy mơ DN cũng là yếu tố chi phối đến mức độ CBTT TNXH DN bởi DN quy mơ càng lớn thì càng chịu nhiều áp lực của các bên liên quan (Ullmann,1985). Do đĩ, trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn biến quy mơ DN là biến kiểm sốt khi xem xét mối quan hệ CBTT TNXH và HQTC DN. Theo Mesut Doğan (2013) để đo lường quy mơ DN các nghiên cứu thường dùng logarit tổng tài sản, logarit doanh thu hoặc logarit tổng lao động. Trong nhiên cứu này, tác giả đo lường
quy mơ DN logarit tổng tài sản.
Địn bẩy tài chính (nợ vay/vốn) (LEV). Địn bẩy tài chính cũng được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng là biến kiểm sốt để kiểm tra mối quan hệ giữa CBTT TNXH và HQTC DN (Mustaruddin Saleh & cộng sự, 2011; Jitaree, 2015; Klerk, 2015; Nma AhmedMohammed và cộng sự, 2016). Các tác giả cũng lập luận rằng khi DN chịu sự
chi phối của các chủ nợ thì khi đĩ HQTC của DN cũng cĩ thể bị ảnh hưởng. Mức độ
ảnh hưởng phụ thuộc vào mức độ minh bạch của thơng tin.Ở các thị trường phát triển mức độ minh bạch thơng tin tốt hơn nên các chủ nợ cĩ thể kiểm sốt hoạt động kinh doanh của DN nên địn bẩy tài chính cĩ tương quan dương với hiệu quả kinh DN. Ngược lại, đối với các quốc gia mà hoạt động vay vốn chủ yếu từ các khoản vay của ngân hàng thương mại (Việt Nam là một điển hình), việc phê duyệt khoản vay cĩ thể
khơng xuất phát từ chính hiệu quả hoạt động của DN, mà cịn chịu sự chi phối lớn từ
nhiều yếu tố khác thì tỷ lệ vốn vay cĩ thể tăng tại chính các DN mà hiệu quả hoạt động khơng cao (Nguyễn Thị Minh Huệ và Đặng Tùng Lâm, 2017). Vì vậy trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn biến địn bẩy tài chính là biến kiểm sốt trong mơ hình để
thấy được ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN với những DN cĩ đặc thù về
hoặc tỷ lệ nợ/ tổng tài sản. Tuy nhiên cũng cĩ nghiên cứu đo lường bằng tỷ lệ nợ dài hạn/tổng tài sản (Elena Platonova và cộng sự (2016), Nma AhmedMohammed và cộng sự (2016)). Trong nghiên cứu này tác giả đo lường địn bẩy tài chính bằng tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn.
Tăng trưởng doanh thu (GRW). Tỷ lệ tăng trưởng cũng được Mustaruddin Saleh và cộng sự (2011), Nguyen Thi Bich Ngoc và cộng sự (2015), Nguyễn Xuân Hưng và Trịnh Hiệp Thiện (2016) đưa vào là biến kiểm sốt trong mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của CBTT TNXH đến HQTC DN.Trong nghiên cứu của Zeitun (2014) về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động DN ở các quốc gia vùng vịnh cho thấy tăng trưởng
doanh thu cĩ ảnh hưởng rất tích cực đến hiệu quả DN. Theo lý giải của tác giả DN cĩ tỷ lệ tăng trưởng cao sẽ cĩ kết quả tốt hơn do họ cĩ thể cĩ nhiều cơ hội đầu tư và lợi nhuận nhiều hơn.