1.1. Tần số nhịp sóng điện não:
Lμ số l−ợng chu kỳ sóng đ−ợc tính trong 1 giây (ck/gy), dải tần số th−ờng thấy lμ từ 1-50 ck/gy, dải tần số nμy đ−ợc chia thμnh các dải nhỏ vμ ký hiệu bằng chữ cái Hy Lạp gọi lμ nhịp cơ bản của não:
+ Nhịp delta: tần số từ 0,5-3 ck/gy, biên độ khoảng 20 microvolt (V), + Nhịp theta: tần số từ 4-7 ck/gy, biên độ khoảng 20 V.
+ Nhịp alpha: tần số từ 8-13 ck/gy, biên độ từ 10-110 V, trung bình từ 50-70 V. + Nhịp beta: tần số trên 14-30 ck/gy, biên độ nhỏ hơn 15 V.
+ Nhịp beta: còn đ−ợc chia thμnh beta tần số thấp (14-25 ck/gy), tần số cao (trên 25 ck/gy).
1.2. Biên độ của sóng điện não:
Lμ đại l−ợng tính từ đỉnh d−ới tới đỉnh trên của sóng, tính bằng microvolt. Dựa vμo biên độ của sóng điện não để xác định giá trị bình th−ờng hay bệnh lý.
1.3. Chỉ số sóng điện não:
Lμ số l−ợng sóng của nhịp điện não chiếm trên điện não đồ chia cho toμn bộ thời gian ghi vμ tính bằng tỷ lệ %.
Riêng nhịp alpha ng−ời ta tính sóng alpha ở vùng chẩm trên bản giấy ghi dμi 1m so với tổng số các sóng có mặt ở vùng nμy.
1.4. Các dạng sóng điện não khác:
Ngoμi các nhịp cơ bản của sóng điện não, chúng ta cịn quan sát đ−ợc một số dạng sóng nh− sóng chậm đa hình, điện não đồ dẹt, đa nhịp, loạn nhịp, sóng nhanh vμ mất đồng bộ.
+ Sóng chậm đa hình: lμ những nhịp chậm trong dải tần số của nhịp theta vμ delta, sóng có nhiều nhịp nhanh xen kẽ ở s−ờn lên vμ s−ờn xuống, tạo nhiều đỉnh trên một sóng.
+ Điện não đồ dẹt: lμ bản ghi sóng điện não có biên độ nhỏ hơn 5 V.
+ Đa nhịp hay loạn nhịp khi trên bản ghi điện não đồ tất cả các nhịp từ delta đến beta tần số nằm lộn xộn, biên độ gần giống nhau không phân biệt đ−ợc nhịp −u thế.
+ Sóng nhanh mất đồng bộ gồm các gai nhọn (pic) biên độ thấp hay các sóng mảnh, nhọn nhỏ hơn 15 miligiây (spike) biên độ có khi tới hμng trăm microvolt hay tạo thμnh nhóm.
+ Những thoi ngủ (nhịp sigma): lμ những dao động nhịp từ 14-16 ck/gy xuất hiện trong giai đoạn nhất định của giấc ngủ.
+ Chớp sóng: lμ dạng sóng biên độ khơng v−ợt khỏi biên độ của sóng cơ sở. + Cơn kịch phát: lμ sự xuất hiện đột ngột, mạnh mẽ của một loại nhịp, tần số khác với tần số của nhịp sóng nền nh−ng biên độ cao hơn nhiều biên độ của sóng cơ sở. Đây lμ quá trình bệnh lý.
+ Tăng đồng bộ: lμ sự tăng biên độ rất mạnh của quá trình điện sinh học v−ợt hẳn biên độ của các sóng bình th−ờng.
+ Biến đổi khu trú: lμ những biến đổi cùng loại trên EEG, xuất hiện tại một vùng nμo đó của não.