Đặc điểm một số nhịp sóng cơ bản.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 34 - 37)

Hình 9.2: Một số dạng sóng điện não ở ng−ời lớn.

Ghi chú: 1, 2: Nhịp beta vμ gamma; 3: Nhịp alpha; 4, 5: Nhịp theta; 6: Nhịp

delta; 7, 8: Nhịp delta đơn hình vμ đa hình; 9: Phức bộ sóng chậm-nhọn; 10: Phức bộ nhọn-chậm; 11: Sóng chậm ghi ở vùng cảm thụ-vận động của vỏ não; 12: Spaik đơn độc; 13: Một nhóm spike; 14: Sóng nhọn hai pha; 15: Phức bộ K; 16: Cơn kịch phát nhịp delta.

2.1. Nhịp alpha ():

+ Hình sin tạo thoi đều đặn từ 8-13 ck/gy, biên độ khoảng 50 V. + Xuất hiện ở vùng chẩm, chẩm trung tâm, chẩm thái d−ơng. + Khi mở mắt, nhịp alpha biến mất (phản ứng Berger).

+ Biến đổi nhịp alpha: kích thích ánh sáng, lao động trí óc, mở mắt, tổn th−ơng võng mạc khơng có nhịp alpha.

+ ý nghĩa nhịp alpha: do kích thích tế bμo thần kinh ở vỏ não gặp ở trạng thái cân bằng thần kinh.

+ Bệnh lý: mất đối xứng về tần số giữa 2 bán cầu, mất phản ứng Berger, tính đối xứng 2 bán cầu, mất dạng thoi hoặc biến dạng nhọn.

2.2. Nhịp beta ():

+ Th−ờng thấy ở vùng tr−ớc não.

+ Sự tăng c−ờng nhịp beta đ−ợc đánh giá nh− sự tăng h−ng phấn của vỏ não. + Nhịp beta chiếm −u thế khi căng thẳng thần kinh, h−ng phấn hoặc lo âu; giảm khi kích thích xúc giác.

2.3. Nhịp Rolando ():

+ Có hình vịm, th−ờng xuất hiện ở vùng trung tâm não. + Tần số 9-12 ck/gy.

+ Xuất hiện khi xúc cảm lo âu, cơn động kinh hay do quá trình h−ng phấn của vỏ não ở vùng Rolando hoặc gặp ở bệnh nhân rối loạn tâm thần.

2.4. Nhịp theta ():

+ Có tần số từ 4-7 ck/gy.

+ Th−ờng thấy ở trẻ em, sau 10 tuổi nhịp theta giảm.

+ Ng−ời lớn chỉ thấy ở vùng trán, trung tâm, thái d−ơng thấy khi vỏ não bị ức chế. + Nếu khu trú cần theo dõi ổ tổn th−ơng bệnh lý ở vỏ não.

2.5. Nhịp delta ():

+ Tần số từ 0,5-3 ck/gy, biên độ khoảng 20 V.

+ Xuất hiện ở một số trẻ nhỏ, ng−ời lớn chỉ gặp khi gây mê.

+ Nhịp delta tăng biên độ vμ tần số lμ dấu hiệu thiếu oxy não vμ tổn th−ơng thực thể nh− u não, đột qụy, giập não, áp xe não.

+ Nhịp delta kịch phát xuất hiện thμnh nhịp, đồng bộ cả hai bán cầu khi tổn th−ơng cấu trúc d−ới vỏ.

2.6. Hình ảnh điện não đồ của bệnh nhân động kinh ngoμi cơn:

+ Cơn lớn: th−ờng thấy các chớp sóng nhọn, sóng chậm delta vμ theta vμ hμng loạt các sóng kịch phát đối xứng ở hai bán cầu.

+ Cơn nhỏ: ghi đ−ợc các phức bộ kịch phát gai nhọn-sóng chậm 3 ck/gy đối xứng cả hai bán cầu vμ gặp từng đợt các chớp sóng nhọn đối xứng.

Ph−ơng pháp ghi điện cơ vμ điện thần kinh 1. Mở đầu.

+ Từ lâu ng−ời ta đã phát hiện ra rằng, cơ có thể co đ−ợc lμ do quá trình khử cực của mμng sợi cơ. Để có đ−ợc sự khử cực mμng đó, ng−ời ta có thể dùng 2 ph−ơng pháp:

- Dùng một dịng điện ngoại lai (dịng Galvanic hoặc dịng Faradic) kích thích lên điểm vận động của một cơ, hoặc kích thích lên dây thần kinh phân bố cho cơ đó.

- Hoặc yêu cầu bệnh nhân co cơ chủ động (phân bố thần kinh cho cơ).

+ T−ơng ứng với 2 kỹ thuật gây co cơ đó, ng−ời ta có 2 ph−ơng pháp tìm hiểu chức năng của thần kinh vμ cơ:

- Ph−ơng pháp nghiên cứu phản ứng điện của thần kinh vμ cơ, đây lμ ph−ơng pháp sử dụng kích thích điện ngoại lai.

- Ph−ơng pháp ghi điện cơ, trong đó hoạt động điện cơ đ−ợc gây ra do co cơ chủ động.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)