Cấp cứu vμ chăm sóc bệnh nhân hơn mê.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 54 - 57)

Sau khi tiếp nhận bệnh nhân hôn mê thầy thuốc cần tiến hμnh song song hai cơng việc: chẩn đốn ngun nhân hơn mê (các xét nghiêm đ−ợc chỉ định tùy từng nguyên nhân), cấp cứu vμ chăm sóc duy trì các chức năng sống.

Nguyên tắc xử lý chung nh− sau:

* Duy trì chức năng sống:

+ Chức năng hô hấp:

Tùy từng hoμn cảnh mμ có thể vận dụng các biện pháp sau:

- Giữ thông đ−ờng thở (tháo bỏ răng giả, hút sạch đờm dãi, để bệnh nhân nằm

- Mở khí quản, đặt nội khí quản, thở máy. - Thở oxy.

+ Chức năng tuần hoμn: - Trợ tim.

- Điều chỉnh huyết áp bằng các thuốc lμm tăng hoặc giảm áp, truyền dịch. Tùy theo bệnh cụ thể mμ duy trì các chỉ số huyết áp khác nhau.

* Chống phù não:

+ Biện pháp chung:

- Tăng thơng khí, thở oxy. - Nầm đầu cao 15 - 300.

- Hạ huyết áp trong tr−ờng hợp cần thiết. + Các thuốc chống phù não:

Tùy từng tr−ờng hợp cụ thể mμ có thể chỉ định các thuốc chống phù não sau: - Glycerin: tác dụng chống phù não thông qua cơ chế thẩm thấu.

- Mannitol: tính chất −u tr−ơng, tác dụng chống phù não qua cơ chế thẩm thấu (tăng áp lực thẩm thấu tại hμng rμo máu – não).

- Các thuốc khác trong ác tr−ờng hợp cụ thể (magiêsulphat, corticoid, glucose −u tr−ơng).

- Khi dùng các thuốc chống phù não −u tr−ơng cần đề phòng các nguy cơ tác dụng phản hồi (rebound effect), tăng gánh tim vμ phù phổi cấp.

* Duy trì n−ớc điện giải vμ cân bằng kiềm-toan: l−ợng n−ớc vμo-ra khoảng

2000-2500 ml.

* Chống co giật, chống bội nhiễm: trong tr−ờng hợp cần thiết.

* Dinh d−ỡng đủ: đảm bảo cho bệnh nhân có đủ 2500 – 3000 Kcal/24 giờ. * Chế độ chăm sóc hộ lý vμ phục hồi chức năng.

Hội chứng mμng não

1. Mở đầu.

Hội chứng mμng não lμ tổng hợp các triệu chứng bệnh lý ở mμng não-não gây ra, gồm có các triệu chứng toμn thân, triệu chứng não toμn bộ, triệu chứng thần kinh khu trú vμ triệu chứng biến đổi dịch não tủy.

1.1. Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý mμng não:

+ Não bộ vμ tủy sống đ−ợc bao bọc bởi 3 mμng, từ ngoμi vμo trong đó lμ: mμng cứng, mμng nhện vμ mμng nuôi.

- Mμng cứng (dura mater, pachymeninx): lμ mμng xơ dμy dính vμo mặt trong x−ơng sọ vμ ống sống. Mμng cứng gồm 2 lá, ở khoang trong sọ 2 lá nμy dính chặt với nhau (chỗ chúng tách ra tạo thμnh các xoang). ở trong ống sống giữa 2 lá có mơ mỡ xốp, có hệ thống tĩnh mạch phong phú (khoang ngoμi mμng cứng).

- Mμng nhện (arachnoidea) lμ mμng mỏng gồm các sợi lỏng lẻo sát vμo mặt trong của mμng cứng vμ nối liền với các mμng nuôi bằng các sợi.

- Mμng ni hay mμng mềm (piamater, leptomeninx) dính sát tổ chức não, có nhiều mạch máu. Giữa mμng ni vμ mμng nhện có khoang d−ới nhện, chứa dịch não tủy. ở tủy sống, khoang d−ới nhện khá rộng.

+ Tính nhận biết cảm giác đau của mμng não: do các sợi cảm giác của dây V, IX, X, các rễ thần kinh CI, CII, CIII, vμ các sợi thần kinh giao cảm cổ chi phối, những chỗ có mμng cứng, hệ thống xoang tĩnh mạch, động mạch rất nhạy cảm với kích thích đau; chất não, mμng nhện, mμng ni khơng nhận biết cảm giác đau.

Hình 9.15: Sơ đồ mμng não.

1.2. Một số đặc điểm sinh lý dịch não tủy:

+ Dịch não tủy đ−ợc tiết ra trong các não thất bên bởi đám rối mμng mạch; từ não thất bên chảy vμo não thất 3 qua lỗ Monro, qua cống Sylvius vμo não thất 4, chảy vμo khoang d−ới nhện qua lỗ Magendie vμ Luschka.

của mμng nhện), ngoμi ra còn qua các xoang tĩnh mạch, các mạng bạch huyết. + Dịch não tủy bao quanh phía ngoμi não tủy góp phần chống lại những tác động cơ học, chấn động não... đồng thời dịch não tủy liên quan mật thiết với mμng não vμ tổ chức não phản ứng ngay ở dịch não tủy. Vì vậy xét nghiệm dịch não tủy có ý nghĩa rất quan trọng trong chẩn đoán bệnh lý hệ thần kinh.

Hình 9.16: Sơ đồ hệ thống não thất vμ l−u thông dịch não tủy.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)