Cách đọc phim X quang sọ thẳng vμ nghiêng 1 Hình dáng của vòm sọ:

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 40 - 41)

3.1. Hình dáng của vịm sọ:

+ Bình th−ờng:

- Vòm sọ đ−ợc cấu tạo bởi hai lớp x−ơng dẹt, mỏng (bản sọ trong vμ bản sọ ngoμi), ở giữa lμ lớp x−ơng xốp có chứa các tĩnh mạch vμ đ−ợc gọi lμ diploe.

- Chiều cao vμ chiều dμi của hộp sọ có tỷ lệ nhất định với nhau, mối liên quan nμy đ−ợc biểu hiện bằng công thức Retjius sau:

Chiều cao đ−ợc tính từ bờ tr−ớc lỗ chẩm tới chỗ cao nhất của x−ơng đỉnh. Chiều dμi tính từ bờ tr−ớc x−ơng chẩm đến bờ sau x−ơng trán.

Sọ bình th−ờng có chỉ số I từ 70-80. + Bệnh lý:

- Sọ dμi có chỉ số I  70, sọ hình tháp có chỉ số I  80.

- Các bản sọ có thể bị lún bị gẫy do chấn th−ơng, hoặc bị phá hủy do u.

3.2. Các khớp của x−ơng sọ:

+ Đặc điểm giải phẫu: các đ−ờng khớp sọ lμ chỗ tiếp nối giữa các x−ơng với nhau (x−ơng đỉnh, x−ơng trán, x−ơng chẩm, x−ơng thái d−ơng, x−ơng đá). Trên lâm sμng có hai khớp quan trọng lμ khớp trán-đỉnh hay còn gọi lμ khớp vμnh (sutura coronalis) vμ khớp đỉnh-chẩm hay khớp lam-đa (sutura lambdoidea).

ở trẻ em các khớp còn ch−a đóng kín vμ tạo thμnh các thóp (fonticulus) vμ

gồm có thóp tr−ớc, tr−ớc bên, sau vμ sau bên.

+ Bình th−ờng ở ng−ời tr−ởng thμnh các khớp sọ có hình răng c−a, các x−ơng sọ tiếp xúc với nhau chặt chẽ.

+ Trong tr−ờng hợp có tăng áp lực nội sọ các khớp sọ có thể bị giãn, các x−ơng khơng cịn tiếp xúc với nhau. Chấn th−ơng sọ não cũng có thể lμm giãn các khớp sọ.

Chiều rộng của hộp sọ I =

Chiều dμi nhất của hộp sọ

3.3. Hố yên:

Để nhận xét đ−ợc hố yên cần có phim chụp sọ ở t− thế nghiêng.

+ Cấu trúc hố yên gồm có mấu yên tr−ớc, mấu yên sau, miệng hố yên vμ lịng hố n. Bình th−ờng kích th−ớc trong lịng hố n trung bình từ 0,8 đến 1,2 cm2, mấu yên tr−ớc vμ mấu n sau khơng dính với nhau.

+ Trong tr−ờng hợp bệnh lý, hố yên có thể thay đổi nh− sau:

- Dính mấu yên tr−ớc vμ sau với nhau do đóng vơi dây chằng liên mấu. - Giãn hố yên, lịng hố n rộng ra (có thể rộng lan tỏa lμm hố n có hình lòng chảo hoặc lòng hố yên giãn chọn lọc do các khối u của bản thân hố yên gây nên).

- Miệng hố yên giãn rộng.

3.4. Vết ấn điểm chỉ:

+ Vết ấn điểm chỉ lμ các hình giống nh− các vết ngón tay đ−ợc quan sát thấy trên phim X quang của hộp sọ. ở ng−ời bình th−ờng vết ấn điểm chỉ bắt đầu thấy ở tuổi thứ 8, rõ nhất vμo tuổi 20 đến 25, sau đó sẽ kém rõ dần ở các tuổi cao hơn. Trên phim chụp X quang sọ thẳng, nghiêng, vết ấn điểm chỉ th−ờng thấy rõ ở vùng thái d−ơng. Ng−ời ta cho rằng các dấu ấn điểm chỉ thực chất lμ các vết do áp lực của các cuộn não tác động lên bản sọ trong gây ra.

+ Tr−ờng hợp bệnh lý, dấu ấn điểm chỉ thấy ở các bệnh nhân có tăng áp lực nội sọ.

3.4. Các đ−ờng mạch máu:

Trên vịm sọ của phim chụp thơng th−ờng cịn thấy các đ−ờng sáng nhỏ có phân nhánh, đó lμ hình dáng các mạch máu nội sọ. Hình ảnh các tĩnh mạch thấy rõ ở phim sọ của các ng−ời giμ.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)