Ph−ơng pháp chụp cộng h−ởng từ 1 Mở đầu:

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 46 - 49)

2.1. Mở đầu:

+ Dựa vμo tính cộng h−ởng đối với sóng radio của nguyên tố hydrogen trong cơ thể khi nằm trong từ tr−ờng mạnh ng−ời ta có thể lμm cho ngun tố đó phát tín hiệu vμ dùng các tín hiệu đó để tạo ảnh dùng trong chẩn đốn.

+ Tạo hình ảnh bằng cộng h−ởng từ gồm có 5 b−ớc sau: - Đ−a ng−ời bệnh vμo một từ tr−ờng mạnh.

- Phát sóng radio vμo từ tr−ờng đó. - Tắt sóng radio.

- Ng−ời bệnh sẽ phát ra những tín hiệu.

- Hệ thống máy ghi lại tín hiệu vμ dựng lại hình ảnh qua hệ thống máy tính. + Thời gian th− duỗi (reflaxation times, ký hiệu T1 vμ T2): khi tắt sóng radio, các proton đang đảo đồng nhịp với sóng radio bị mất dần năng l−ợng, trở về trạng thái ban đầu ch−a đ−ợc phát sóng radio. Thời gian th− duỗi gồm 2 quá trình:

- Thời gian th− duỗi dọc (T1): q trình từ hố dọc lớn dần cho tới khi đạt đ−ợc trị số ban đầu gọi lμ thời gian th− duỗi dọc T1.

- Thời gian th− duỗi ngang (T2): q trình từ hố ngang vừa mới đ−ợc hình thμnh nhờ xung radio, nay xung giảm dần đến khi mất hẳn gọi lμ thời gian th− duỗi ngang T2.

Sự khác nhau giữa ảnh T1 vμ T2 lμ sự khác về c−ờng độ tín hiệu giữa các tổ chức hiện trên ảnh (đối quang tổ chức).

2.2. Chỉ định:

+ Chẩn đoán u tủy, thoát vị đĩa đệm cột sống. + Phân biệt u não giảm tỷ trọng vμ nhồi máu não. + Nhồi máu não, chảy máu não ở thân não vμ hố sau.

2.3. Hình ảnh cộng h−ởng từ:

+ Hình ảnh tổ chức bình th−ờng trên ảnh cộng h−ởng từ:

- Tổ chức não vμ dịch não tủy: trên ảnh T2 dịch não tủy mμu trắng, trên ảnh T1 dịch não tủy mμu tối.

- X−ơng đặc vμ tủy x−ơng rõ hơn, tăng tín hiệu ở T1. + Một số hình ảnh bệnh lý trên cộng h−ởng từ:

- U não: phát hiện đ−ợc cả u có tỷ trọng thấp vμ tỷ trọng cao, phù tổ chức quanh u nhìn thấy rõ.

- Trμn dịch não: thấy cả não thất 3, 4 vμ cống Sylvius.

- U tủy sống trên T1 thấy tủy sống, đĩa đệm, thân đốt, dịch não tủy có mμu tối. Trên T2 dịch não tủy cho tín hiệu rõ nhất, đĩa đệm thấy rõ, nhất lμ ở ng−ời trẻ.

- U mμng tủy thấy rõ trên hình ảnh T1.

- U nội tủy thấy rõ ở mặt phẳng cắt dọc vμ ngang, đồng thời xác định đ−ợc chiều dμi của khối u rõ nhất.

- U rễ thần kinh thấy rõ trên ảnh T1, có đ−ờng viền rõ vμ cấu trúc thuần nhất. - U d−ới mμng cứng cho biết vị trí kích th−ớc của khối u.

Hội chứng rối loạn vận động 1. Đặc điểm sinh lý, giải phẫu hệ vận động.

Mỗi hoạt động của con ng−ời đều có sự chi phối của hệ thần kinh từ vỏ não, hệ thống d−ới vỏ, tủy sống, đến rễ dây thần kinh-cơ, với sự kết hợp hμi hoμ của hệ x−ơng, khớp, gân, cơ.

Vận động không chủ ý phần lớn do tổn th−ơng khu vực d−ới vỏ não.

Vận động phức tạp (vận động chủ ý) lμ do sự chỉ huy từ vỏ não, các xung động đ−ợc truyền qua thân não, tủy sống đến rễ, dây thần kinh-cơ.

Hình 9.14: Sơ đồ hệ tháp.

+ Nơron vận động trung −ơng:

- ở hồi vận động, các tế bμo thần kinh đ−ợc sắp xếp theo một trình tự nhất định (đầu ở d−ới, chân ở trên).

- Các sợi trục của tế bμo Betz tạo thμnh bó tháp, đi qua 2/3 tr−ớc cánh tay sau của bao trong xuống cuống não, cầu não, hμnh não, sau đó 90% số sợi bắt chéo sang bên đối diện đi xuống tiếp xúc với tế bμo vận động sừng tr−ớc tủy sống để chỉ huy cơ thân đối bên (bó tháp chéo), 10% số sợi đi thẳng tiếp xúc với tế bμo vận động sừng tr−ớc tủy sống cùng bên (bó tháp thẳng).

Cịn các sợi của bó vỏ-nhân (bó gối), đi qua gối của bao trong, sau đó tiếp tục đi xuống bắt chéo ở cuống cầu, hμnh não để tiếp xúc với nhân các dây thần kinh sọ

não: dây III, IV, V, VI, VII, IX, X, XI, XII.

+ Nơron vận động ngoại vi: từ nhân các dây thần kinh sọ não vμ từ tế bμo sừng tr−ớc tủy sống đến các rễ, dây thần kinh-cơ.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)