2.1. Triệu chứng rối loạn thần kinh tự chủ:
+Rối loạn tiết mồ hôi, thay đổi mμu da, xanh tím đầu chi, mμu da đá vân. + Rối loạn huyết áp, tim mạch.
+ Khó thở, nhịp thở nhanh, nông hoặc chậm. + Rối loạn chức năng ruột, bμng quang, sinh dục.
+ Có các phản xạ thực vật ngoμi da: dấu hiệu vẽ da nổi, vẽ da phản xạ, phản xạ dựng lông ở da.
+ Phản xạ tim mạch: phản xạ mắt-tim (phản xạ Aschner), nghiệm pháp đứng nằm.
2.2. Hội chứng rối loạn thần kinh tự chủ ở vỏ não:
Vỏ não có vai trị đặc biệt trong điều hoμ hoạt động của thần kinh tự chủ, nếu chức năng của vỏ não bị suy nh−ợc thì hoạt động của thần kinh tự chủ mất cân đối nh− trong bệnh suy nh−ợc thần kinh, có các triệu chứng sau:
+ Chân tay lạnh, mạch nhanh, đau ngực, khó thở. + Giảm tiết n−ớc bọt, di tinh, táo bón
2.3. Hội chứng gian não (điển hình lμ cơn động kinh gian não):
Vùng gian não có nhiều trung khu thần kinh tự chủ quan trọng nh−: tim mạch, hơ hấp, tiêu hố, tiết niệu, sinh dục, nội tiết vμ giấc ngủ.
Nếu tổn th−ơng gian não, biểu hiện lâm sμng bằng cơn động kinh gian não: + Tiền triệu: đau đầu, thay đổi tính tình, dễ kích thích, chán ăn, xuất hiện một vμi giờ đến một vμi ngμy tr−ớc đó.
+ Khởi đầu: sợ hãi, lo âu, cảm giác khó chịu ở vùng th−ợng vị vμ ngáp vặt. + Toμn phát: thời gian kéo dμi từ vμi phút đến hμng giờ, rét run, nổi gai ốc, mặt tái nhợt hay đỏ bừng, khó thở, tăng huyết áp, mạch nhanh, giãn đồng tử, chóng mặt, ù tai vμ mệt mỏi.
+ Cuối cơn vã mồ hôi, rối loạn tiểu tiện, đôi khi rối loạn tiêu hố
+ Ghi điện não có sóng chậm, nhọn. Điều trị thuốc chống động kinh cắt đ−ợc cơn.
2.4. Tổn th−ơng các nhân dây thần kinh tự chủ:
+ Nếu tổn th−ơng dây X gây rối loạn nghiêm trọng về tim mạch, hô hấp. + Nếu tổn th−ơng dây III (nhân thực vật) gây giãn đồng tử.
+ Nếu tổn th−ơng dây VII phụ gây giảm tiết n−ớc mắt vμ n−ớc bọt.
2.5. Tổn th−ơng sừng bên tủy sống vùng l−ng vμ thắt l−ng:
+ Gây rối loạn dinh d−ỡng nặng, rối loạn vận mạch vμ bμi tiết theo kiểu khoanh đoạn.
+ Tổn th−ơng tế bμo thần kinh phó giao cảm vùng S2-S4 gây rối loạn cơ vòng vμ rối loạn sinh dục, đái dầm kiểu ngoại vi, đại tiện không chủ động, liệt d−ơng.
2.6. Tổn th−ơng các hạch giao cảm cạnh sống:
+ Tổn th−ơng hạch giao cảm cổ trên gây hội chứng Claude-Bernard-Horner: co đồng tử, hẹp khe mi, hẹp nhãn cầu.
+ Tổn th−ơng hạch giao cảm cổ d−ới-hạch ngực trên gây rối loạn hoạt động tim.
+ Tổn th−ơng các hạch giao cảm cạnh sống khác có triệu chứng đau bỏng buốt rối loạn vận mạch vμ dinh d−ỡng ở da co cứng cơ đau vμ co thắt nội tạng.
+ Tổn th−ơng các dây thần kinh ngoại vi nh− dây trụ, dây giữa, dây quay, dây thần kinh hông to gây hội chứng bỏng buốt.
2.7. C−ờng thần kinh giao cảm:
+ Mắt lồi long lanh, giãn đồng tử, huyết áp tăng, miệng khơ, giãn dạ dμy, táo bón, tr−ơng ruột, tăng chuyển hoá, gầy sút.
+ C−ờng thần kinh phó giao cảm thì các triệu chứng biểu hiện ng−ợc lại.
2.8. Hội chứng Raynaud:
+ Do c−ờng hoạt động thần kinh giao cảm gây co thắt động mạch ở đầu chi, nhất lμ khi bị lạnh.
+ Đau ở đầu ngón tay, ngón chân.
+ Gặp lạnh mμu da nhợt, tê bì ngọn chi, nặng thì gây hoại tử ở đầu ngón, ủ ấm triệu chứng trên đỡ.
2.9. Đau vμ ban đỏ ngọn chi:
Đau ở ngọn chi kèm theo nề vμ ban đỏ ở da, có khi nổi ban mμu tím, ấn mất đi, bỏ tay ra lại xuất hiện ngay, nề vμ rối loạn dinh d−ỡng.
Sờ mạch đập mạnh, tay nóng do tăng nhiệt độ tại chỗ.
2.10. Phù Quinke:
Do rối loạn vận mạch cục bộ gây giãn mạch vμ phù cục bộ, phù xuất hiện đột ngột, hay gặp ở mặt, mơi, mí mắt, l−ỡi vμ da đầu, thời gian kéo dμi 1-2 ngμy rồi tự hết, sốt nhẹ, buồn nơn chảy n−ớc mũi, có thể khó thở do phù niêm mạc họng.
Tμi liệu tham khảo
ch−ơng 6:
1. Bệnh phổi vμ lao, HVQY, NXBQĐND, 2002: 13 - 54 . 2. Nội khoa cơ sở, ĐHYHN, NXB Y học, 2000, 1 : 184 - 248
3. Berkow R. , Beers M. H. The Merck manual of Medical information. Home edition. Merck and Co., Inc, 1997: 150-212.
4. Brewis R.A.L, Corrin B, Geddees D.M, Gibson G.L. Respiratory medicine. Volume 1 & 2. Saunders. Philadelphia. 1995.
5. Colin M. O. Symptoms and signs in Respiratory Diseases. Saunders, 1995,
1: 245-257.
6. Cherniack R. M. Respiration in Health and in disease. Saunders Company Ltd, 1980: 177-262.
7. Carolyn J. Physical examination and health assessment. Saunders. 2000: 447-495.
8. Chesputt M. S, Prendergast T. J. Lung, in: Current medical diagnosis and treatment 2003 . 42 nd edition . Tierney L. M, Mcphee S. J Langge medical books / Mc Gran - Hill , NewYork, 2003: 216 – 311 9. Felson B. Priciples of lung X-ray. Saunders, Philadelphia. 1965. 10. Felson B. Chest roentgenology. Saunders, Philadelphia. 1973.
11. Fishman A.P. Fishman’s pulmonary diseases and disorders. McGraw- Hill, New York. 1979.
12. Fishman A.P. Fishman’s pulmonary diseases and disorders. Volume 1&2. McGraw-Hill, New York. 1998.
13. Fry J. Lancaster S.M. Respiratory diseases, Butles & Tanner Ltd. London, 1985: 1-51.
14. Light R.W. Pleural diseases. 3rd Edi. Williams & Wilkins, Philadelphia. 1995.
15. Obraska P. Perlemuter L., Quevain Villiers J. Semiologie physique Medicine. Masson et Co., Paris. , 1968: 65 - 308.
16. Reichman L.B, Hershfield E. S. Tuberculosis A comprehensive
International approach. Second edition, Volume 144, NewYork, 2000.
Ch−ơng 7:
1. Trần Ngọc Bảo (2000): Helicobacter pylori vμ bệnh lý dạ dμy. Y học thực hμnh thμnh phố Hồ Chí Minh.
Số đặc biệt nghiên cứu khoa học số 4 trang 101-106.
2. Hoμng Gia Lợi - Hoμng Xn Chính (1997): Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới bệnh loét dạ dμy-tá trμng.
Y học quân sự số 5 trang 28-33.
3. Nội khoa cơ sở (Triệu chứng học nội khoa) tập II. Nhμ xuất bản y học Hμ Nội 2003.
4. Nguyễn Xuân Huyên: Bệnh học nội tiêu hoá. Nhμ xuất bản y học Hμ Nội 1988.
5. Bμi giảng nội tiêu hoá.
6. Bệnh học nội khoa tập II.
Nhμ xuất bản y học Hμ Nội, 1991.
7. Bμi giảng nội tiêu hoá.
Nhμ xuất bản quân đội nhân dân Hμ Nội, 1995.
8. Sinh lý học tập I.
Nhμ xuất bản quân đội nhân dân Hμ nội, 2002.
9. Bệnh học cơ quan tiêu hoá tập II.
Nhμ xuất bản y học Hμ Nội, 1975.
10. Aube C (1999) Ultra sonographic diagnosis of hepatic fibrosis of cirrhosis J. Hepatology 30 (2) PP 472-800.
Ch−ơng 8:
1. Bạch Quốc Tuyên "Bμi giảng huyết học-truyền máu". Viện Huyết học-truyền máu, Hμ Nội. 1991. 2. Nội khoa cơ sở "Triệu chứng học nội khoa", tập II.
Nhμ xuất bản y học. 1999.
3. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử D−ơng "Xét nghiệm sử dụng trong lâm sμng". Nhμ xuất bản y học, Hμ Nội. 1999.
4. Trần Văn Bé "Lâm sμng huyết học". Nhμ xuất bản y học. 1998.
5. Nguyễn Khắc Hải- Nguyễn Liễu, Nguyễn Hoμng Thanh, Nguyễn Minh Hiếu “Bμi giảng huyết học lâm sμng”, Hμ Nội. 2000.
6. Ronald Hoffman, Edward j, Benz Jr.et al "Hematology Churchill Livingstone".
New Yook Edinburgh Philadelphia San-Fransisco. 1999. 7. Joseph J.Mazz, MD "Manua of Clinical Hematology".
Lippincott Williams &Wilkins, Philadelphia. 2002.
Ch−ơng 9.
1. Walter G. Bradley, D.N., F.R.C.P. et al. Neurology in clinical practice; Vol. I; II.
Butterworth – Heinemann Boston, Oxford, Singapore, Melburne, Toronto, Munich, Tokyo, New Delhy - 199.5
2. Ida G. Dox, Ph. D et al.
The Harper Collins Illustrated Medical Dictionary
Harper Perenial a Division of Harper Collins Publisher - 1993 3. Henry J.M. Barnett, Oc. MD. F.R.C.P. (C) et al.
Stroke; third Edtion
Churchill livingstone, A Division of Harcort Brace & Company. New York , Edinburgh, London, Philadenphia, Sans Francisco - 1995
4. Von G. Bodechtel.
Differential diagnose neurologischer Krankheitsbilder; 3. neubearbeitet und erweiterte Aulage
5. Raymond C. Truex; Malcom B. Carpenter. Human neuroanatomy; sixth edition
The Williams and Wilkin company – 1969 6. Achard CH. et al.
Semiologie nerveuse; troixième Tirage Paris Libairie J.- B. Bailiere et Fils – 1925 7. J. Cambier; M. Masson et al.
Abrégé de Neurologie
Masson et Cie, éditeurs, Paris – 6e - 1972 8. Paul Winner, Donal Lewi.
Cliniical features of migraines in Headache and MG in childhood and Aldolescence
Vinccuzo Guidetti. P. 169-179 9. Al-Shaqaa’iq.
Magazine issue #36, p. 44.
George Russel. Matti Sillanpaa. Paul Winner. Martin Dunitz - 2002.
10. Lemke Rennert.
Neurologie und Psychiatrie.
Johenn Ambrosius Barth Leipzig – 1979. 11. Mumenthaler M.
Neurologie; 4. neu ueberarbeitete Auflage. Georg Thieme Verlag Stuttgart - 1973. 12. Hadorn W.
Vom Symptom zur Diagnose; sechste, neu bearbeitete Auflage. S. Karger Basel (Schweiz) New York – 1969.
13. F. Contamin et O. Sabouraud.
éléments de Neurologie.
édition Médicales Flammrion, Paris – 1968.
14. Sundermann A.
Lehrbuch der Inneren Medizine, Band III. VEB Gustave Fischer Verlag Jena – 1971. 15. Mumenthaler M.
Didaktischer Atlas der klinischen Neurologie; zweite, ueberarbeitete und erweitete Aulage.
Springer Verlag Berlin Heidelberg New York London Paris Tokyo. 16. Raymond D. Adams, M.A.,M.D.; Maurice Victor, M. D.
Principles of Neurology; fifth Edition.
Mc. Graw – Hill inc. Health Profession Division – 1993. 17. Lewis P. Rowland, M.D.
Meritt’ s Textbook of Neurology. Williams & Wilkins - 1995.