Một số loại hôn mê trên lâm sμng 1 Hôn mê nội sinh:

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 52 - 54)

4.1. Hôn mê nội sinh:

4.1.1. Hôn mê do tiểu đ−ờng (coma diabeticum):

+ Đặc điểm:

- Hôn mê do tiểu đ−ờng khơng phải lμ một kết cục có tính chất định mệnh của rối loạn chuyển hoá, mμ th−ờng lμ một tình trạng bệnh lý cấp tính do các

nguyên nhân ngoại sinh gây nên.

- Khi một bệnh nhân tiểu đ−ờng có suy giảm ý thức thì cần nghĩ ngay tới hơn mê để có thái độ chẩn đốn vμ xử trí kịp thời. Tuy nhiên cũng cần l−u ý rằng, có tới 40% bệnh nhân tiểu đ−ờng tiềm tμng có biểu hiện lâm sμng đầu tiên lμ hôn mê (gọi lμ hôn mê khởi phát). Các bệnh nhân nμy khơng có tiền sử tiểu đ−ờng vμ khi bị hơn mê sẽ có tỷ lệ tử vong cao (tới 50%), lý do có thể lμ những bệnh nhân nμy th−ờng cao tuổi.

+ Nguyên nhân:

- Nhiễm khuẩn hô hấp. - Chế độ ăn không hợp lý.

- Bỏ hoặc giảm liều thuốc tiểu đ−ờng đang sử dụng.

Những bệnh lý tim mạch, các cuộc mổ ở bệnh nhân tiểu đ−ờng ít khi lμ nguyên nhân của hôn mê.

+ Chẩn đoán phân biệt:

- Sốc hạ đ−ờng huyết, đột qụy não, u não, viêm não, phù não, cũng nh− các dạng hôn mê khác (hôn mê do tăng rê huyết, hơn mê gan ). Tình trạng kích thích vật vã có thể thấy trong các tr−ờng hợp hạ đ−ờng huyết cũng nh− trong hôn mê thao thức (coma vigil).

- Khó chẩn đốn phân biệt lμ những tr−ờng hợp viêm phúc mạc lan toả hoặc viêm tụy cấp.

4.1.2. Hôn mê gan (coma hepaticum):

Hôn mê gan lμ một hội chứng biểu hiện những rối loạn nặng nề của chức năng thần kinh, tâm thần trong những giai đoạn khác nhau của quá trình bệnh lý gan. Mức độ nặng nề của hơn mê có thể nhận biết bằng những thay đổi của các sóng trên điện não đồ. Căn cứ vμo bệnh sinh vμ tiên l−ợng ng−ời ta phân biệt hai thể hôn mê gan:

+ Hôn mê gan nội sinh hay hôn mê gan hoại tử: do phá hủy trμn lan tổ chức gan nh− trong viêm gan virus cấp tính hoặc ngộ độc.

+ Hôn mê gan ngoại sinh hay hôn mê gan mất chức năng: thể nμy th−ờng gặp hơn, biểu hiện giai đoạn cuối của tình trạng suy gan mạn tính. Hơn mê thể nμy có thể gây nên bởi bữa ăn nhiều đạm, chảy máu tiêu hoá, nhiễm khuẩn, các loại hố d−ợc, r−ợu...

4.1.3. Các loại hơn mê nội sinh khác:

+ Hôn mê do tăng urê huyết (coma uraemicum). + Hôn mê do c−ờng giáp (coma hyperthyreoticum). + Hôn mê do thiểu năng giáp (coma hypothyreoticum). + Suy tuyên th−ợng thận cấp, cơn Addison.

+ Hôn mê tuyến yên.

4.2. Hôn mê ngoại sinh:

4.2.1. Hôn mê sau chấn th−ơng sọ não:

+ Chẩn đoán t−ơng đối dễ dμng vì nó th−ờng xuất hiện sau chấn th−ơng sọ não. + Mức độ nặng nề vμ thời gian kéo dμi của hôn mê phụ thuộc vμo tình trạng nặng nề cuả chấn th−ơng sọ não.

+ Sau chấn th−ơng bệnh nhân có thể đi vμo hơn mê ngay nh−ng cũng có khi bệnh nhân có khoảng tỉnh (từ khi chấn th−ơng đến khi đi vμo hơn mê bệnh nhân ở trong tình trạng tỉnh táo). Những tr−ờng hợp nh− vậy th−ờng có do máu tụ (d−ới hoặc ngoμi mμng cứng).

4.2.2. Hôn mê do chảy máu não:

Hôn mê th−ờng xảy ra đột ngột, ở bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, th−ờng khởi đầu bằng đau đầu, nơn, có các biểu hiện tổn th−ơng thần kinh khu trú, có hội chứng mμng não, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn cơ vịng. Những tr−ờng hợp nặng nề cịn có thể có các động tác khơng tự chủ nh− co cứng mất vỏ hoặc duỗi cứng mất não, rối loạn nhịp thở vμ thực vật nặng nề.

4.2.3. Hôn mê do viêm não virus:

Bệnh nhân có sốt, co giật, có thể có tổn th−ơng thần kinh lan toả các mức độ khác nhau; rối loạn thần kinh thực vật.

4.2.4.Hôn mê do ngộ độc thuốc ngủ:

Bệnh nhân ngủ sâu, khó thức tỉnh, đồng tử co nhỏ, nhịp tim chậm, huyết áp vμ nhiệt độ giảm, rối loạn nhịp thở. Cần xác định loại thuốc ngủ bằng cách xét nghiệm dịch dạ dμy.

Một phần của tài liệu Bài giảng nội khoa cơ sở HVQY-Tập 2 Thần kinh (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)