+ Dị dạng bẩm sinh: chẩm hoá C1, s−ờn cổ 7, cùng hố L5, thắt l−ng hố S1, dính thân đốt bẩm sinh, hở eo vμ hở cung sau của cột sống gây gai đôi, hở eo, tr−ợt thân đốt.
+ Hình ảnh thối hố vμ bệnh lý ở cột sống: viêm cột sống dính khớp, mỏ gai x−ơng do thoái hoá cột sống, lao cột sống, ung th− cột sống, cốt tủy viêm vμ các biến đổi ở đĩa đệm.
+ S−ờn cổ 7: gây hội chứng khe cơ bậc thang đau, dị cảm, teo cơ do chèn ép của các dây thần kinh vμ huyết quản, đám rối thần kinh cánh tay.
+ Cùng hoá L5: bệnh nhân chỉ còn 4 đốt thắt l−ng L1-L4, đốt sống thắt l−ng L5 dính với x−ơng cùng.
+ Thắt l−ng hố S1: bệnh nhân có 6 đốt thắt l−ng từ L1-L6 do đốt S1 trở thμnh L6.
+ Gai đôi cột sống: hay gặp ở đốt L5 vμ đốt S1, chiếm khoảng 20% dân số do gai sau tách đôi.
+ Hở eo: thấy rõ trên phim chụp chếch 3/4, hay kèm theo tr−ợt thân đốt (dấu hiệu chó đeo vịng cổ).
+ Tồn tại điểm cốt hoá ở thân đốt sống: hay gặp ở góc trên của thân đốt, có một mảnh x−ơng nằm tách khỏi thân đốt do sự cốt hố khơng hoμn toμn sụn tiếp hợp.
+ Một số bệnh mắc phải:
- Thoái hoá biến dạng cột sống: hay gặp ở ng−ời trên 40 tuổi do thối hố vịng xơ quanh đĩa đệm, hình thμnh các mỏ gai x−ơng ở cạnh thân đốt, tạo cầu x−ơng lμm biến dạng đ−ờng cong sinh lý cột sống.
- Viêm x−ơng sụn gian đốt: bờ trên vμ bờ d−ới thân đốt xuất hiện những đ−ờng viền mờ đậm.
- Thoái hoá cột sống hay gặp sau chấn th−ơng cột sống hoặc bệnh lao cột sống đã điều trị ổn định.
- Thoái hoá cột sống cổ gây mỏ x−ơng ở thân đốt vμ hẹp lỗ ghép gây chèn ép rễ thần kinh cổ, vai, cánh tay.
- Thay đổi cấu trúc của x−ơng: th−a x−ơng, hay gặp ở ng−ời giμ, mờ đậm x−ơng, viêm x−ơng biến dạng, xẹp thân đốt.
- Lao cột sống: giai đoạn sớm thấy th−a x−ơng, hẹp đĩa đệm, dính các đốt sống giới hạn bờ trên vμ bờ d−ới không rõ. Giai đoạn muộn phá hủy thân đốt, gù, có ổ áp xe lạnh.
- Viêm cột sống dính khớp: hay gặp ở nam giới. Giai đoạn đầu thể hiện bằng đau thắt l−ng, viêm khớp cùng chậu, viêm khớp háng, sau đó đau cột sống thắt l−ng, hẹp khe khớp, xơ hoá vμ vơi hố dây chằng cột sống. Giai đoạn muộn cột sống biến dạng, cột sống có hình cây tre hoặc x−ơng cá.
+ Chấn th−ơng cột sống:
. Chấn th−ơng cột sống cổ: gẫy mỏm nha, tr−ợt C1 ra tr−ớc gây liệt tứ chi, khó thở, khó nuốt, huyết áp giảm, mạch chậm đe doạ đến tính mạng.
. Cột sống l−ng vμ thắt l−ng: xẹp thân đốt, gãy x−ơng vμ sai khớp, gãy thân đốt, gãy mỏm ngang vμ mỏm gai
- Chụp tủy cản quang vμ bao rễ thần kinh:
. Đ−a thuốc cản quang vμo trong ống sống để chụp nh− omnipaque, Iopamiron (ngμy nay không dùng thuốc cản quang iốt loại dầu vì khó tiêu vμ kích thích viêm mμng nhện tủy).
. Phát hiện: u tủy, những u ngoμi mμng cứng, u trong mμng cứng, u nội tủy, u rễ thần kinh, phát hiện thoát vị đĩa đệm vμ viêm dính mμng nhện tủy.
Hình 9.9: Sơ đồ hình ảnh X quang thốt vị đĩa đệm trên phim chụp bao rễ cản quang.
Ghi chú:
A: Thoát vị đĩa đệm L4-L5 dạng đồng hồ cát trên phim thẳng vμ vết ấn lõm trêm phim nghiêng.
ph−ơng pháp chụp cắt lớp vi tính vμ chụp cộng h−ởng từ trong bệnh lý thần kinh 1. Ph−ơng pháp chụp cắt lớp vi tính.
1.1. Mở đầu:
+ Ph−ơng pháp chụp cắt lớp vi tính đ−ợc hai nhμ vật lý học Cormack (ng−ời Mỹ) vμ Hounsfield (ng−ời Anh) phát minh năm 1971, đã đ−a chuyên ngμnh Chẩn đốn hình ảnh tiến một b−ớc nhảy vọt vμ góp phần cống hiến to lớn cho y học lâm sμng, đặc biệt lμ chuyên ngμnh Thần kinh học.
+ Dựa vμo lý thuyết tái tạo ảnh cấu trúc của một vật thể 3 chiều, các tác giả đã thiết kế một máy chụp gồm hệ thống phát xạ quang tuyến X vμ những đầu dò đặt đối diện với bóng X quang. Hệ thống nμy quay quanh một đ−ờng trịn của một mặt phẳng vng góc với trục cơ thể. Kết quả đ−ợc một bộ nhớ của máy vi tính phân tích, cho ng−ời ta một ảnh của cấu trúc cơ thể trên cùng mặt phẳng có độ chênh lệch tỷ trọng 0,5%.
+ Ng−ời ta dùng đơn vị Hounsfield (HU) để tính tỷ trọng của cấu trúc: - N−ớc có tỷ trọng : 0 HU. - Khơng khí có tỷ trọng : -1000 HU. - X−ơng đặc có tỷ trọng : 1700 HU. - ổ máu tụ có tỷ trọng : 50-90 HU. - Chất xám có tỷ trọng : 40-45 HU. - Chất trắng có tỷ trọng : 30-40 HU. - Dịch não tủy có tỷ trọng : 0-10 HU.
1.2. Chỉ định:
+ Hầu hết các khám xét ban đầu đều không dùng chất cản quang, dựa vμo các triệu chứng lâm sμng, cận lâm sμng để chỉ định vùng chụp cắt lớp vi tính. Độ dμy lớp cắt từng vùng từ 2-10 mm. Có thể dựng lại ảnh theo khơng gian 3 chiều.
+ Đ−a thuốc cản quang vμo lòng mạch: chủ yếu đ−a vμo tĩnh mạch loại thuốc thải trừ qua thận để lμm rõ một số cấu trúc nh− ổ áp xe, khối phát triển
+ Sọ não: đ−ợc chỉ định trong chấn th−ơng sọ não để phát hiện vỡ x−ơng, máu tụ ngoμi, d−ới mμng cứng vμ trong não.
+ Tai biến mạch máu não: để chẩn đoán phân biệt giữa chảy máu vμ nhồi máu. + Các tổn th−ơng do viêm: áp xe, viêm não, sán não.
+ Phát hiện các khối u nội sọ.
+ Phát hiện dị tật bẩm sinh của não bộ.
+ Chụp cột sống để phát hiện lao, ung th−, thoát vị đĩa đệm + Chụp toμn thân để phát hiện vμ đánh giá sự lan rộng của bệnh lý.
1.3. Đánh giá cấu trúc trên các lớp cắt dựa vμo tỷ trọng:
+ Tăng tỷ trọng: vùng cần đo có tỷ trọng cao hơn mơ lμnh của cá thể đó. + Giảm tỷ trọng vùng cần đo có tỷ trọng thấp hơn mơ lμnh của cá thể đó. + Đồng tỷ trọng: kết quả ghi đ−ợc t−ơng tự nh− mơ lμnh của cá thể đó.
1.4. Các biến đổi hình ảnh:
+ Dịch trong kén, dịch viêm có tỷ trọng từ 20-30 HU. + Dịch thấm có tỷ trọng gần nh− n−ớc.
+ Máu tụ có tỷ trọng từ 50-90 HU vμ giảm theo thời gian do tiêu máu. + áp xe có tỷ trọng 30 HU.
Hình 9.10: ảnh chảy máu não. Hình 9.11: ảnh nhồi máu não.