Các cơng trình nghiên cứu liên quan nội dung Hiệp định thương mạ

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng da giày vào thị trường EU trong tiến trình thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) (Trang 36 - 37)

1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến đề tà

1.1.5. Các cơng trình nghiên cứu liên quan nội dung Hiệp định thương mạ

tự do Việt Nam - EU và đánh giá tác động của các FTA tới thị trường hàng hóa của Việt Nam

Claudio Dordi đã nghiên cứu Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam:

tác động đối với Việt Nam (2014). Nghiên cứu này phân tích các tác động của Hiệp định EVFTA tới kinh tế và thương mại Việt Nam, tập trung vào ảnh hưởng của Hiệp định tới hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs).[89]

Nghiên cứu World Trade Institute - Viện Thương mại thế giới về Hiệp

Việt Nam (2016). Nghiên cứu này nhằm phân tích tác động của EVFTA đối với

thương mại của Việt Nam. Nghiên cứu đã sử dụng mơ hình trọng lực trong phân tích số liệu nhằm chỉ ra mức giảm thuế trong FTA sẽ có tác động tích cực đến thương mại song phương giữa Việt Nam và EU. Nghiên cứu này cũng chỉ ra FTA Việt Nam - EU sẽ đem đến nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với Việt Nam, từ đó tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam.[115]

Nghiên cứu của Claudio Dordi (Cố vấn Trưởng Dự án MUTRAP III, IV), về chủ để Những trở ngại để tiếp cận và xuất khẩu vào thị trường EU, năm 2016. Nội dung báo cáo này chỉ ra những rào cản thương mại mà hàng hóa Việt Nam gặp phải tại thị trường EU như: chống bán phá giá (đối với giầy mũ da Việt Nam), nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, hay các tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng khác… Tác giả cịn phân tích tác động về thương mại trước và sau khi áp dụng thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng giầy mũ da Việt Nam.[88]

Nghiên cứu Austrian Foundation for International Development - Quỹ phát triển quốc tế của Áo (OEFSE), Nghiên cứu về tác động kinh tế và xã hội

của Hiệp định thương mại tự do EU với Việt Nam. Nội dung báo cáo đã đánh giá

tổng quan về kinh tế và phân tích mơ hình thương mại giữa EU và Việt Nam. Báo cáo đưa ra đánh giá về các nội dung chính của EVFTA, bao gồm phân tích chi tiết về đề nghị tiếp cận thị trường và những vấn đề quan trọng khác, thảo luận về các khía cạnh thương mại và phát triển bền vững của thỏa thuận tương ứng, cũng như đánh giá về sự hợp tác phát triển đối với quốc gia đối tác. Báo cáo cũng phân tích các lợi ích kinh tế của EVFTA đối với Việt Nam, mở đầu với sự đánh giá các ảnh hưởng kinh tế của hiệp định, dựa trên các mơ phỏng với Mơ hình thương mại tồn cầu. Ngồi ra, báo cáo phân tích về tình huống cụ thể trong ngành nhằm mục đích điều tra tiềm năng của EVFTA xét về mặt xuất khẩu, nhấn mạnh các cơ hội và thách thức đối với các chính sách xúc tiến xuất khẩu trong bối cảnh chuỗi giá trị toàn cầu và các chiến lược cạnh tranh của công ty dẫn đầu cũng như các điều kiện cạnh tranh cục bộ.[83]

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng da giày vào thị trường EU trong tiến trình thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w