Nội dung Nội dung chi tiết
tiêu chí Thước đo
Trí lực
1. Trình độ học vấn và kiến thức chuyên môn
Văn bằng chuyên môn được đào tạo qua trường, lớp tại các trường đại học, học viện trong và ngoài nước: - Cao đẳng.
- Đại học.
- Thạc sĩ, Tiến sĩ
2. Kỹ năng nghề nghiệp
- Trình độ về ngoại ngữ, tin học (chứng chỉ, cử nhân, sau đại học).
- Chứng chỉ quản lý nhà nước (chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp)
3. Kinh nghiệm làm việc
Thâm niên công tác thể hiện qua số năm làm việc và ngạch bậc công chức:
- Chuyên viên và tương đương. - Chuyên viên chính và tương đương. - Chuyên viên cao cấp và tương đương
4. Mức độ hồn thành cơng việc
Kết quả đánh giá hàng năm về hoàn thành nhiệm vụ được giao:
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Hoàn thành nhiệm vụ. - Khơng hồn thành nhiệm vụ Tâm lực 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống - Văn bằng, chứng chỉ về trình độ lý luận chính trị (cử nhân, cao cấp, trung cấp, sơ cấp).
- Kết quả đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức hàng năm của CBCC (rất tốt, tốt, trung bình, kém).
2. Thái độ làm việc
- Tính tích cực làm việc và khi nhận nhiệm vụ của CBCC (sẵn sàng, do dự, từ chối).
- Thái độ, tinh thần phục vụ người dân (cao, bình thường, thấp)
Thể lực 1. Sức khỏe
Đảm bảo sức khoẻ công tác theo quy định của Bộ Y tế (sức khoẻ loại B trở lên).
2. Độ tuổi Đảm bảo độ tuổi theo quy định của Luật Lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh các hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại Sở Khoa học & Công nghiệ tỉnh Lào Cai chức tại Sở Khoa học & Công nghiệ tỉnh Lào Cai
a. Công tác quy hoạch đội ngũ: Chỉ tiêu này nhằm phản ánh công tác
quy hoạch CBCC của UBND huyện được dựa trên cơ sở nào: theo chức danh, tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, trình độ chính trị.
Tỷ lệ CBCC
quy hoạch =
Số lượng CBCC quy hoạch
x 100% Tổng số CBCC trong tổ chức
b. Công tác tuyển dụng, sử dụng cán bộ công chức
*Công tác tuyển dụng CBCC: Tỷ lệ CBCC được tuyển dụng có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí cơng việc = Số lượng CBCC tuyển dụng có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí cơng việc
x 100 Tổng số CBCC tuyển dụng
Tỷ lệ này phản ánh mức độ hoàn thiện về năng lực, kỹ năng, nghiệp vụ của CBCC. Tỷ lệ càng cao thì chứng tỏ chất lượng tuyển dụng CBCCđược đảm bảo thực hiện tốt tại tổ chức.
* Công tác sử dụng đội ngũ CBCC: Tỷ lệ CBCC làm đúng vị trí cơng việc được tuyển dụng = Số lượng CBCC làm đúng vị trí cơng việc được tuyển
Tổng số CBCC trong tổ chức
x 100%
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá tỷ lệ CBCC được sử dụng đúng vị trí như lúc đầu được tuyển dụng theo từng vị trí cơng việc ở mức độ nào. Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ CBCC được làm việc đúng vị trí và ngược lại.
- Số lượt CBCC được cử đi đào tạo trong các năm từ 2017-2019.
- Tỷ lệ CBCC được cử đi đào tạo, bồi dưỡng: Chỉ tiêu này nhằm phản ánh công tác đào tạo, bồi dưỡng của CBCC ở các khía cạnh: đào tạo chun mơn, lý luận chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN; bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, bồi dưỡng các nghiệp vụ khác.
Tỷ lệ CBCC được cử đi đào tạo, bồi dưỡng =
Số lượng CBCC được ĐT, bồi dưỡng Tổng số CBCC trong tổ chức
x
x 100% -Mức độ phù hợp của nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo với đối tượng CBCC được cử đi đào tạo: Chỉ tiêu này nhằm xem xét đánh giá của CBVC về mức độ phù hợp của nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo với đối tượng CBCC được cử đi đào tạo.
Sự phù hợp của nội dung, phương pháp, hình thức
đào tạo ở mức độ i
=
Số lượng CBCC đánh giá ở
mức độ i x 100 Tổng mẫu điều tra
i= rất kém – rất tốt
d. Công tác đánh giá CBCC
Công tác đánh giá CBCC được thực hiện một lần trong năm (vào cuối năm), theo hình thức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ với từng mức được quy định là “Hoàn thành xuất sắc”, “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thành nhiệm vụ” và “Khơng hồn thành nhiệm vụ” . Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng CBCNV được xác định căn cứ vào tổng điểm của cá nhân đó, cụ thể:
Hồn thành xuất sắc : 86 < Đj < 100 Hoàn thành tốt : 70 < Đj < 85 Hoàn thành nhiệm vụ : 51 < Đj < 69 Khơng hồn thành nhiệm vụ : Đj< 50
Điểm hồn thành cơng việc của từng nhân viên (Đj) : Đj được thực hiện đánh giá trên cơ Bảng tiêu chuẩn đánh giá CB, VC tại Phụ lục 03 :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Trong đó:
Đtj : là điểm đánh giá công việc từng tháng của người thứ j. n : là số tháng làm việc của người thứ j trong khoảng thời gian
được tính để phân phối lương có điểm đánh giá cơng việc.
e. Chế độ đãi ngộ, khen thưởng và môi trường làm việc của cán bộ, công chức
Tỷ lệ CBCC được đãi
ngộ, khen thưởng =
Số lượng CBCC được đãi ngộ
Tổng số CBCC trong tổ chức x100 %
Đánh giá về chế độ đãi ngộ, khen thưởng điều kiện, môi trường làm việc của CBCC
=
Số lượng CBCC đánh giá ở
mức độ i x 100
Tổng mẫu điều tra i= rất kém – rất tốt
g.Đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát CBCC
-Số lượt kiểm tra, giám sát CBCC từ năm 2017-2019 -Đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát CBCC: Đánh giá về công tác kiểm
tra, giám sát CBCC =
Số lượng CBCC đánh giá ở
mức độ i x 100
Tổng mẫu điều tra i= rất kém – rất tốt
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TỈNH LÀO CAI
3.1. Giới thiệu về Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Lào Cai
3.1.1. Lịch sử hình thành
Ngày 4/3/1959 Chủ tịch nước VNDCCH đã ký sắc lệnh 016 – SL thành lập Uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà nước, tiền thân của Bộ KH&CN ngày nay.
Đến năm 1960, tỉnh Lào Cai thành lập Ban khoa học kỹ thuật tỉnh. Ban này lúc mới thành lập chỉ có 3 người. Đồng chí Phạm Gia Tn lúc dó là Phó chủ tịch UBND tỉnh Làm trưởng ban, Đồng chí Nguyễn Can là phó ban thường trực và một cán bộ giúp việc.
Năm 1976, 3 tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa lộ được sáp nhập lại thành tỉnh Hoàng Liên Sơn, lúc này Ban khoa học và kỹ thuật tỉnh Lào Cai được sáp nhập với phòng đo lường tỉnh Yên Bái thành Ban khoa học kỹ thuật Hoàng Liên Sơn. Đến năm 1980 đổi tên thành Uỷ ban khoa học và kỹ thuật tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Tháng 10/1991, tỉnh Lào Cai tái lập, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Lào Cai được thành lập lại. Phần lớn cán bộ, nhân sự ban đầu được tách ra từ Uỷ ban KH&KT tỉnh Hoàng Liên Sơn. Lúc này Uỷ ban chỉ có một đơn vị trực thuộc là Chi cục tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng. (cả 2 đơn vị chỉ có hơn một chục biên chế - 14). Tháng 12/1993, Ban Khoa học và Kỹ thuật được đổi tên thành sở Khoa học Công nghệ và Môi trường (KHCN & MT). Đến tháng 10/2003, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định 489/2003/QĐ- UB đổi tên Sở KHCN và MT thành Sở KH & CN. Chức năng quản lý môi trường được chuyển về sở Tài nguyên Môi trường.
Suốt 50 năm qua, Sở khoa học và Công nghệ đã không ngừng trưởng thành và phát triển, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu quản lý khoa học và công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
nghệ của tỉnh.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
Từ chỗ chỉ có một đơn vị trực thuộc, đến nay, về tổ chức, đã có 3 đơn vị trực thuộc: Chi cục tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng hàng hóa; Trung tâm ứng dụng KH &KT. (Hai đơn vị sau được thành lập mới vào năm 2009 – 2010. Từ chỗ chỉ có 4 phịng chức năng (trước năm 2009), đến nay Sở đã thiết lập thêm 2 phòng chức năng, nâng tổng số phòng chức năng lên 6 phòng. Chức năng quản lý khoa học công nghệ cấp huyện đã được chú trọng. Có thể thấy, nhiệm vụ quản lý khoa học và công nghệ đã được quan tâm và đầu tư thích đáng. Mặt khác, chứng tỏ sự phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Lào Cai đã trở nên toàn diện và phong phú trên tất cả các lĩnh vực.
(Nguồn: Sở KH&CN tỉnh Lào Cai)
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ tại Sở
Sở Khoa học và Công nghệ Lào Cai là quan chuyên môn của UBND tỉnh Lào Cai, giúp UBND tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động khoa học và cơng nghệ trên địa bàn tồn tỉnh. Chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Cơng nghệ. Với sự phân cơng đó, Sở thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Giúp UBND tỉnh thực thi luật pháp về KH&CN trên địa bàn;
- Đề xuất cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng; hoạt động sở hữu trí tuệ;
- Đề xuất cơ chế chính sách cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống trên tất cả các lĩnh vực; Nuôi trồng, khai thác và chế biến nông lâm sản. Khai thác và chế biến khoáng sản. Sử dụng năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân...
- Thu thập các chứng cứ khoa học, công nghệ; khoa học xã hội và nhân văn trên địa bàn tỉnh làm cơ sở cho việc hoạch định ngắn hạn cũng như chiến lược cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;
- Đề xuất các cơ chế chính sách về đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ cho tỉnh;
- Thực hiện các nhiệm vụ đối ngoại, quan hệ quốc tế, theo chức năng được phân công;
- Thực hiện công tác thanh tra kiểm tra về hoạt động KH&CN theo quy định;
-Tổ chức, quản lý và sử dụng con người (biên chế), cơ sở vật chất, kỹ thuật và các nguồn lực tài chính, nguồn ngân sách sự nghiệp khoa học cơng nghệ hàng năm đúng mục đích và định hướng phát triển của tỉnh và đảm bảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
đạt hiệu quả cao.
3.1.4. Khái quát kết quả hoạt động tại Sở giai đoạn 2017-2019
Thời gian qua, hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh Lào Cai có nhiều chuyển biến tích cực từ cơng tác quản lý nhà nước, kiện toàn bộ máy đến việc thực hiện các chương trình nghiên cứu triển khai thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN vào thực tiễn sản xuất, đời sống và đảm bảo QP-AN.
Phong trào nghiên cứu, ứng dụng KH&CN được triển khai trong lĩnh vực nông nghiệp, y tế, khoa học xã hội nhân văn, chú trọng đưa tiến bộ kỹ thuật đến vùng núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc... Những thành tựu đó, đã góp phần khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo bước đột phá trong tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.
Từ năm 2017 đến nay, tỉnh Lào Cai đã phê duyệt cho tổ chức, triển khai thực hiện được 102 đề tài, dự án, nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, 11 nhiệm vụ KH&CN về bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh, 6 dự án thuộc Chương trình phát triển KT-XH nông thôn miền núi.
Các nhiệm vụ KH&CN trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng cao nhất cả về số lượng, kinh phí thực hiện. Kết quả, các nhiệm vụ đã bám sát định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, nội dung nghiên cứu tập trung vào đổi mới giống cây trồng, vật ni có năng suất cao, kỹ thuật mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp, tạo được các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, mang lại giá trị kinh tế cao.
Các nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đã cung cấp được cơ sở khoa học để ban hành nhiều chủ trương, chính sách của tỉnh, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước phục vụ phát triển KT-XH; tổng kết những thành tựu và truyền thống tự hào qua các thời kỳ cách mạng, đồng thời góp phần đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục chính trị; nghiên cứu về bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh... đã góp phần bảo tồn, lưu giữ và khai thác nhằm phát triển những nét tinh hoa mang đặc thù riêng của
vùng, miền, dân tộc.
Các nghiên cứu trong lĩnh vực y dược, đã góp phần khơng nhỏ trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân trong KCB. Nhiều kỹ thuật mới trong điều trị, chăm sóc sức khỏe con người đã được ứng dụng, chuyển giao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh.
Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ: Các nhiệm vụ KH&CN đã hỗ trợ phát triển sản phẩm của DN - nghiên cứu phương pháp gia công tia lửa điện để chế tạo chày dập thuốc định hình và đã ứng dụng vào thực tiễn sản xuất để gia cơng chày dập thuốc viên định hình có biên dạng phức tạp; nghiên cứu cải tiến quy trình cơng nghệ tận thu quặng thiếc chứa hàm lượng sắt cao...
Tính đến hết tháng 12/2019, có 6 nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình đã được UBND tỉnh phê duyệt cho triển khai thực hiện với tổng kinh phí được phê duyệt là 89,5 tỷ đồng, trong đó: ngân sách tỉnh là 47,2 tỷ đồng, Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh 4,3 tỷ đồng.
Công tác quản lý nhà nước đối với các nhiệm vụ KH&CN đã được tăng cường, đạt được nhiều khả quan và có nhiều bước đổi mới quan trọng. Việc xét duyệt, thẩm định, phê duyệt các nhiệm vụ KH&CN được thực hiện đầy đủ, chặt chẽ, khoa học, theo đúng quy định.
Quỹ phát triển KH&CN của tỉnh, đã được đưa vào hoạt động, góp phần giảm bớt phiền hà trong khâu tạm ứng, quyết tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN hàng năm. Cơ chế khốn kinh phí trong thực hiện nhiệm vụ KH&CN được áp dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học trong việc chủ động, sáng tạo khi triển khai thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Công tác phối hợp với các đơn vị của Bộ KH&CN, các đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ, các trung tâm, viện nghiên cứu, trường ĐH được duy trì thực hiện tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
phương, đã được quan tâm đầu tư có hiệu quả. Trong những năm qua, tỉnh đã chỉ đạo tập trung vào việc tạo lập, quản lý, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho các đặc sản địa phương thông qua thực hiện các nhiệm vụ cấp tỉnh và các dự án thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của Bộ KH&CN. Hiện nay, đã có 19 đặc sản địa phương được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (1 chỉ dẫn địa lý, 16 nhãn hiệu tập thể và 2 nhãn hiệu chứng nhận).
Về hoạt động đảm bảo an tồn, an ninh nguồn phóng xạ: Lào Cai đã xây dựng Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân trên địa bàn tỉnh và được