Đối với UBND tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại sở khoa học và công nghệ tỉnh lào cai (Trang 112 - 126)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Đối với UBND tỉnh Lào Cai

kiện cho Trường chính trị tỉnh mở lớp trung cấp, làm việc với các trường Đại học như: Học viên Hành chính Quốc Gia, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..mở các lớp về chuyên ngành chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức QLNN nhằm tạo điều kiện cho CBCC được học tập nâng cao trình độ, kể cả những CBCC chưa thuộc diện quy hoạch và tiếp tục ban hành chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao về công tác các địa phương, trong đó có Sở KH&CN tỉnh Lào Cai.

Đề nghị sớm triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XVII về chương trình trọng tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học trên địa bàn - nơi đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Lào Cai nói riêng và cả nước nói chung.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, thông qua khảo sát và phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC tại Sở KH&CN tỉnh Lào Cai, luận văn đã:

-Hệ thống hóa cơ sở lý luận, chất lượng CBCC trong các cơ quan hành chính nhà nước.

-Tiến hành phân tích được thực trạng về chất lượng đội ngũ CBCC của Sở KH&CN tỉnh Lào Cai từ đó đã chỉ ra được những ưu điểm và đặc biệt đã chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế như: Năng lực chuyên môn và kỹ năng công tác còn chưa cao gây ra nhiều khâu còn trì trệ; Còn tồn tại một bộ phận CBCC yếu kém về phẩm chất, đạo đức chưa gương mẫu trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối Đảng và pháp luật của Nhà nước; Việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chưa được chú trọng, nội dung đào tạo còn trùng lặp, mang nặng tính lý thuyết, ít có tính thực tiễn, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn thực hiện công việc được giao chưa cao.

-Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CBCC tại Sở KH&CN tỉnh Lào Cai trong giai đoạn tới như: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Đổi mới công tác tuyển dụng cán bộ; Hoàn thiện công tác đánh giá cán bộ; Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện công vụ của cán bộ; Việc phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức của Sở KH&CN tỉnh Lào Cai không phải là một việc đơn giản, cộng với đó là kinh nghiệm thực tiễn của tác giả chưa có nhiều nên nội dung của luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí là sai sót.

Tác giả xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của TS. Ngô Thị Hương Giang đã giúp tác giả hoàn thiện luận văn này. Rất mong nhận được ý kiến chỉ bảo của các Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Kinh tế &QTKD Thái Nguyên, các đồng nghiệp để luận văn này được củng cố, hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba, (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 37-KL/TW của Hội nghị lần thứ chín, khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020, Hà Nội.

3. Ban Tổ chức Trung ương (2012), Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42- NQ/TW ngày 30/11/2001 của Bộ Chính Trị (khoá IX) và Kết luận số 24- KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính Trị (khoá XI), Hà Nội.

4. Bùi Văn Nhơn (2015), Giáo trình Quản lý và Phát triển nhân lực xã hội, NXB Tư pháp , Hà Nội.

5. Đinh Ngọc Giang (2015), Thu hút và trọng dụng nhân tài trong giai đoạn hiện nay, http://tcnn.vn/

6. Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Học viện hành chính quốc gia (2005), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ 8. Hồ Như Hải, Vũ Hoàng Giang (2014), “Thu hút và sử dụng nhân tài trong

doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Kỷ yếu ngày Nhân sự Việt Nam 2012, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội

9. Lê Văn Lý (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Lê Thanh Hà (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh

tế Quốc dân, Hà Nội.

Thương Mại, Hà Nội

12. Nguyễn Văn Hiệu (2015), Đào tạo nhân lực với chiến lược phát triển dịch vụ bán lẻ ở các ngân hàng thương mại.

13. Nguyễn Ngọc Hưng (2014), “Tầm nhìn lãnh đạo với phát triển nguồn lực doanh nghiệp thời hội nhập”, Kỷ yếu ngày Nhân sự Việt Nam 2012, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

14. Nguyễn Tấn Thịnh (2013), Giáo trình Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

15. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 16. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 17. Tạ Ngọc Hải, (2013), Một số nội dung về nhân lực và phương pháp đánh

giá nhân lực.

18. Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Trung (2010), Phát triển nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020. 19. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LÀO CAI

Kính chào Anh/chị! Tôi là Phùng Anh Hồng

Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai”. Xin Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây. Mọi thông tin mà Anh/chị cung cấp chỉ dành cho cuộc nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị!

Phần 1: Thông tin chung

Xin hãy trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách tích (x) vào ô lựa chọn tương ứng hoặc ghi câu trả lời:

Họ và tên:……….…. Tuổi: ……….. Năm……….. Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ……….……..…. Trình độ:………. Phòng/ban:……….

Phần 2: Nội dung khảo sát

Theo thứ tự từ 1 đến 5, đánh giá mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với câu hỏi (bằng cách đánh dấu “X” vào 1 trong 5 mức độ dưới đây ở các câu hỏi) :

1 : Kém; 2 : Yếu;

2.1. Tiêu chí đánh giá về kỹ năng nghề nghiệp của CBCC (Về mức độ cần thiết: 1- Không cần; 2- Bình thường; 3- Rất cần; Về mức độ đánh giá: 1- Đáp ứng tốt; 2- Đáp ứng được; 3- Không đáp ứng) Các tiêu chí đánh giá Mức độ cần thiết Mức độ đánh giá Không cần Bình thường Rất cần Đáp ứng tốt Đáp ứng được Không đáp ứng

Kỹ năng giao tiếp □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng lập kế hoạch □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng viết báo cáo □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng xử lý thông tin □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng tổ chức □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng quản lý thời gian □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng quản lý văn phòng □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng chỉ đạo □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3 Kỹ năng lãnh đạo, động viên □ 1 □ 2 □ 3 □ 1 □ 2 □ 3

2.2. Tiêu chí đánh giá tính tích cực trong công việc

Đánh giá tính tích cực trong công việc

Anh/Chị có cho rằng mình luông sẵn sàng nhận nhiệm vụ?

Anh/Chị có cho rằng mình còn do dự để xem xét nội dung công việc?

Anh/ chị có từ chối khi nhận nhiệm vụ?

Công nghệ tỉnh Lào Cai.

Câu hỏi Mức độ

1 2 3 4 5 Công tác quy hoạch CBCC

Anh/Chị có cho rằng việc phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC được tiến hành thường xuyên?

Theo anh/chị việc xây dựng các loại kế hoạch (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) về phát triển đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu của Sở?

Anh/Chị có cho rằng việc xác định phương thức phát triển đội ngũ CBCC đủ số lượng, đáp ứng cơ cấu tổ chức?

Anh/Chị có cho rằng việc xác định phương thức phát triển đội ngũ CBCC đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển của Sở?

Công tác tuyển dụng CBCC

Anh/chị có cho rằng việc xác định tiêu chí tuyển dụng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu đổi mới? Anh/chị có cho rằng quy trình tuyển dụng được thực hiện công khai, khách quan theo quy định của nhà nước?

Anh/chị có cho rằng việc tiến hành thử việc CBCC sau tuyển dụng là cần thiết?

Anh/chị có cho rằng việc quyết định tiếp nhận CBCC chính thức sau khi thử việc có được thực hiện nghiêm túc?

Câu hỏi Mức độ 1 2 3 4 5 Công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC

Anh/chị có cho rằng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được xác định cụ thể?

Anh/chị có cho rằng Sở thường xuyên xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng?

Anh/chị có cho rằng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC được thực hiện tốt?

Theo anh/chị, Sở có thực hiện bồi dưỡng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin cho CBCC?

Công tác sử dụng CBCC

Anh/Chị có cho rằng mức độ công việc đang đảm nhận phù hợp với năng lực của CBCC? Anh/Chị có cho rằng mức độ công việc đang đảm nhận phù hợp với chuyên môn của CBCC?

Công tác đãi ngộ CBCC

Theo anh/ chị, Sở có thực hiện các chế độ chính sách cho CBCC?

Theo anh/ chị, Sở có thực hiện chế độ tuyên dương, khen thưởng, kỉ luật

Theo anh/ chị, Sở có thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCC?

Theo anh/ chị, Sở có tạo điều kiện về thời gian, kinh phí choCBCC học tập nâng cao trình độ?

Câu hỏi Mức độ 1 2 3 4 5

Anh/Chị có cho rằng đội ngũ CBCC?có phấm chất, đạo đức lối sống, tác phong và lề lối làm việc tốt?

Anh/Chị có cho rằng tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của CBCC?

Anh/Chị có cho rằng thái độ phục vụ nhân dân là tốt?

Công tác kiểm tra, giám sát CBCC

Theo anh chị, công tác kiểm tra, giám sát CBCC tại Sở KH&CN tỉnh Lào Cai có được thực hiện thường xuyên, công khai, mình bạch?

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NGƯỜI DÂN ĐẾN LÀM VIỆC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LÀO CAI

Kính chào Anh/chị! Tôi là Phùng Anh Hồng

Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai”.

Chúng tôi muốn tìm hiểu những suy nghĩ, nhận định, đánh giá của Anh (Chị) đối với CBCC tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai về: Kết quả giải quyết công việc; phẩm chất, đạo đức lối sống; tinh thần thái độ phục vụ, trách nhiệm với công việc ....

Xin Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây. Mọi thông tin mà Anh/chị cung cấp chỉ dành cho cuộc nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/chị!

Phần 1: Thông tin chung

Xin hãy trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách tích (x) vào ô lựa chọn tương ứng hoặc ghi câu trả lời:

Họ và tên:……….…. Tuổi: ……….. Năm……….. Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ……….……..…. Trình độ:………. Phòng/ban:……….

Phần 2: Nội dung khảo sát

Theo thứ tự từ 1 đến 5, đánh giá mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với câu hỏi (bằng cách đánh dấu “X” vào 1 trong 5 mức độ dưới đây ở các câu hỏi) :

3:Bình thường; 4 : Đồng ý; 5 : Hoàn toàn đồng ý

Câu hỏi: Theo Anh (Chị) kết quả giải quyết công việc; phẩm chất đạo đức, lối sống và thái độ, trách nhiệm của CBCC tại Sở Khoa học và Công nghệ Lào Cai hiện nay như thế nào?

TT Tiêu chí đánh giá

Tốt Khá TB Yếu kém

5 4 3 2 1

1 Kết quả giải quyết công việc 2 Phẩm chất đạo đức lối sống

3 Thái độ, trách nhiệm với công việc

PHỤ LỤC 03

BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CBCC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH LÀO CAI

STT

Tiêu thức đánh giá

Nội dung Điểm tối đa

I Chỉ tiêu chất lượng công việc 20

Mức 5 Hoàn thành xuất sắc công việc 20 Mức 4 Hoàn thành tốt công việc được giao 18 Mức 3 Hoàn thành công việc ở mức độ khá 16 Mức 2 Hoàn thành công việc ở mức độ bình thường 12 Mức 1 Chưa hoàn thành công việc được giao 0

II Chỉ tiêu khối lượng công việc 20

Mức 5 Thực hiện công việc với khối lượng ở mức rất cao 20 Mức 4 Thực hiện công việc với khổi lượng ở mức cao 18 Mức 3 Thực hiện công việc với khối lượng ở mức khá 16 Mức 2 Thực hiện công việc với khối lượng ở mức trung bình 12 Mức 1 Thực hiện công việc với khối lượng ở mức độ thấp 0

III Mức độ phức tạp của công việc 20

Mức 5 Tính sáng tạo cao, tạo ra những ý tưởng mới trong thực

hiện công việc 20

Mức 4

Xử lý những thông tin tương đối phức tạp đòi hỏi rất nhạy bén, có vận dụng kiến thức ngoài hoặc tạo ra quy trình, quy chế có chất lượng

18

STT

Tiêu thức đánh giá

Nội dung Điểm tối đa

Mức 2 Công việc đòi hỏi có tính linh hoạt khi xử lý công việc

trong khuôn khổ quy định 12

Mức 1 Chỉ thực hiện theo đúng quy trình và quy chế có sẵn 8

IV Thái độ làm việc 10

Mức 5 Rất tích cực trong công việc 10

Mức 4 Tích cực trong công việc 8

Mức 3 Có trách nhiệm trong công việc 6 Mức 2 Có trách nhiệm trong công việc, tuy nhiên đôi khi thiếu

tập trung 4

Mức 1 Chưa tích cực trong công việc 0

V Khả năng hiểu biết 12

1 Trình độ học vấn cơ bản 4

Mức 4 Trình độ trên đại học 4

Mức 3 Trình độ Đại học và tương đương 3 Mức 2 Trình độ Cao đẳng và tương đương 2 Mức 1 Trình độ trung học phổ thông 1

2 Kỹ năng, kinh nghiệm, thâm niên công tác 4

Mức 4 Trên 10 năm 4

Mức 3 Từ 05 năm đến 10 năm 3

Mức 2 Từ 02 năm đến 05 năm 2

Mức 1 Dưới 02 năm 1

3 Hiểu biết trong công việc 4

STT

Tiêu thức đánh giá

Nội dung Điểm tối đa

Mức 3 Hiểu biết tốt trong công việc 3 Mức 2 Có hiểu biết trong công việc, đổi khi cần có hướng dẫn

khi thực hiện công việc 2

Mức 1 Có hiểu biết công việc ở mức độ vừa phải, thỉnh thoảng cần có sự hướng dẫn khi thực hiện công việc 0

VI Kỹ năng quản lý 10

Mức 4 Quản lý nhóm lớn, các nhiệm vụ phức tạp (>5 người) 10 Mức 3 Quản lý nhóm lớn, các nhiệm vụ thường nhật (3 - 5

người) 8

Mức 2 Quản lý nhóm nhỏ, các nhiệm vụ phức tạp ( > 3 người) 6

Mức 1 Độc lập trong công việc 4

VII Ý thức tổ chức kỷ luật 8

Mức 5 Gương mẫu về ý thức tổ chức kỷ luật, nội quy lao động 8 Mức 4 Thực hiện tốt nội quy lao động 6 Mức 3 Đảm bảo thời gian làm việc, thỉnh thoảng vắng mặt không

có lý do 4

Mức 2 Thỉnh thoảng đi muộn về sớm, làm việc riêng trong giờ 2 Mức 1 Thường xuyên đi muộn về sớm, làm việc riêng trong giờ. 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại sở khoa học và công nghệ tỉnh lào cai (Trang 112 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)