Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại sở khoa học và công nghệ tỉnh lào cai (Trang 46 - 48)

5. Bố cục của luận văn

1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức trong cơ

1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công

cơng chức trong các cơ quan hành chính nhà nước

1.1.4.1. Nhân tố chủ quan

- Tinh thần trách nhiệm trong công tác của cán bộ, viên chức: nêu cao tinh

thần trách nhiệm là CBCC phải bảo đảm làm trịn nhiệm vụ, cơng việc, phần việc được giao, với sự ràng buộc đối với lời hứa của mình, nếu kết quả thực hiện không tốt, hoặc nếu thực hiện sai, thất hứa thì phải gánh chịu hậu quả. CBCC phải chịu khó, chăm chỉ trong cơng việc được giao, làm việc phải có tổ chức thì mới đạt kết quả cao nhất; thực hiện cơng việc phải có chương trình, kế hoạch cụ thể; làm việc phải bảo đảm thời gian theo quy định, không được lấy thời gian làm việc cơng để làm việc tư. Có tinh thần chủ động, tự động trong thực thi công vụ, thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao trong mọi điều kiện, hồn cảnh, kể cả khi gặp khó khăn, trở ngại, thử thách cam go nhất. Nếu CBCC có tinh thần trách nhiệm ln hồn thành nhiệm vụ được giao theo tiến độ, từ đó nâng cao hiệu quả chung của tổ chức, đơn vị cho xã hội.

- Ý thức tổ chức kỷ luật của cán bộ, viên chức: Nâng cao chất lượng

đội ngũ CB, VC phụ thuộc vào bản thân CBCC có sự năng động, tích lũy và trau đồi kiến thức, kỹ năng trong cơng việc của mình. Do đó, bản thân CBCC cần tự nâng cao nhận thức, kỷ luật của CBCC về đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy, tinh giản biên chế; tăng cường tuyên truyền, vận động, thuyết phục, tạo sự thống nhất cao trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội. Tập trung giáo dục, tuyên truyền cho CBCC và các tầng lớp nhân dân về tính tất yếu khách quan, ý nghĩa, tầm quan trọng, quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động

hiệu lực, hiệu quả; những thuận lợi, khó khăn, thách thức, những vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện; làm cơ sở thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng, các tổ chức của hệ thống chính trị và tồn xã hội.

1.1.4.2. Nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bao gồm một số nhân tố như: tình hình kinh tế - chính trị của xã hội, của đất nước và địa phương trong từng giai đoạn; trình độ văn hóa, sức khỏe của dân cư; sự phát triển của công nghệ thơng tin; đường lối phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và quan điểm sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của Đảng, Nhà nước ...

Quan điểm của Đảng, Nhà nước: có ảnh hưởng quan trọng đến chất

lượng đội ngũ CBCC. Đội ngũ cán bộ, cơng chức có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng.

Thể chế quản lý cán bộ, công chức: bao gồm hệ thống luật pháp, các

chính sách, chế độ liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và phát triển, thù lao lao động, đề bạt... Thể chế quản lý CBCC còn bao gồm bộ máy tổ chức nhà nước và các quy định về thanh tra, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ của công chức nhà nước chi phối đến chất lượng và nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC nhà nước. Do đặc điểm của đội ngũ CBCC nhà nước là có tính thống nhất cao trong toàn bộ hệ thống, chịu sự điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật hiện hành nên chất lượng và nâng cao chất lượng CBCC chịu sự tác động và chi phối của thể chế quản lý đội ngũ công chức này.

Thu nhập của CBCC: Nhu cầu vật chất vẫn là vấn đề cấp bách của cán

bộ, công chức hiện nay. Mức lương, thưởng hiện nay vẫn cịn hạn chế, lương tăng khơng đủ bù so với mức tăng của các mặt hàng trong xã hội. Điều đó làm cho mức sống trở nên khó khăn hơn đối với cán bộ, cơng chức nhà nước. Lợi ích kinh tế khơng được đáp ứng dẫn đến việc CBCC ít có động lực làm việc hoặc có làm thì chỉ mang tính chiếu lệ, ít có tính chủ động, sáng tạo, làm việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

không đạt chất lượng cao.

Môi trường làm việc: là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất

lượng của đội ngũ CBCC. Nó liên quan đến thể chế, bộ máy, cơ chế đánh giá và sử dụng con người. Một môi trường làm việc mà ở đó CBCC có đức, có tài được trọng dụng, được cất nhắc lên các vị trí quan trọng thì sẽ tạo được tâm lý muốn vươn lên, thực hiện các cơng việc đạt chất lượng cao hơn, hình thành tâm lý tự phấn đấu, hồn thiện bản thân để được cơng nhận và sử dụng. Ngược lại, nếu một mơi trường cơng tác khơng có sự cạnh tranh lành mạnh, nhân tài thực sự không được trọng dụng, dựa vào các mối quan hệ để thăng tiến thì sẽ khơng tạo được tâm lý muốn cống hiến của đội ngũ CBCC.

Chế độ chính sách đảm bảo lợi ích vật chất đối với đội ngũ CBCC bao

gồm các chế độ, chính sách như: tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội... Đây chính là một trong những yếu tố thúc đẩy sự tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, cũng như là động lực, là điều kiện đảm bảo để họ phấn đấu nâng cao trình độ, năng lực trong việc hồn thành tốt cơng việc được giao. Khi các chế độ, chính sách đảm bảo lợi ích vật chất đối với đội ngũ cán bộ công chức được đảm bảo sẽ tạo nên những tiền đề và động lực. Chế độ, chính sách đảm bảo lợi ích vật chất vừa là điều kiện, vừa là động lực đối với đội ngũ cán bộ,cơng chức trong việc nâng cao trình độ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại sở khoa học và công nghệ tỉnh lào cai (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)