VI. Tài sản dài hạn khác
x 100% Tổng nợ phải thu
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỀ MẶT ĐẢM BẢO VỀ MẶT SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG Bảng 2
Bảng 2 - 13 STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 SS TH2015/TH2014 SS TH2015/KH2015 Số lượng Kết cấu (%) KH TH +/- % Chênh lệch kết cấu (%) +/- % Chênh lệch kết cấu (%) Số lượng Kết cấu (%) Số lượng Kết cấu (%) 1 Tổng doanh thu tỷ đồng 971,28 752,98 363,57 -607,71 37,43 -389,41 48,28 2 Tổng số CBCNV người 51 100,00 56 100,00 46 100,00 -5 90,20 0,00 -10 82,14 0,00 - BP quản lý người 19 37,25 21 37,50 17 36,96 -2 89,47 -0,35 -4 80,95 -0,54 - BP sản xuất người 32 62,75 35 62,50 29 63,04 -3 90,63 0,29 -6 82,86 0,54
Ta thấy tổng số lao động năm 2015 là 46 người, giảm 5 người so với năm 2014 và giảm 10 người so với kế hoạch đề ra. Cụ thể:
+Số lượng cán bộ nhân viên bộ phận quản lý năm 2015 là 17 người, chiếm 36,96%, giảm 2 người, tương ứng giảm 10,53% so với năm 2014.
+Số lượng nhân viên bộ phận sản xuất trực tiếp năm 2015 là 29 người, chiếm 63,04% so với tổng số công nhân viên, giảm 3 người, tương ứng giảm 9,37% so với năm 2014 và giảm 6 người, tương ứng giảm 13,14% so với kế hoạch đề ra.
Qua phân tích trên ta thấy số lượng lao động năm 2015 khơng có sự thay đổi mấy so với năm 2014, và số công nhân vẫn tập trung chủ yếu vào bộ phận trực tiếp sản xuất của Cơng ty. Tuy nhiên để có thể đánh giá sự biến động đó có mang lại hiệu quả khơng ta cần phân tích mức độ tiết kiệm hay lãng phí lao động gắn với tổng doanh thu mà công ty đạt được trong năm.
Theo bảng 2-12, tổng doanh thu năm 2015 là 363,57 tỷ đồng, giảm 607,71 tỷ đồng, tương ứng giảm 66,57% so với năm 2014 và giảm 389,41 tỷ đồng, tương ứng giảm 51,72% so với kế hoạch đề ra.
So với thực hiên 2014, để đạt được 363,57 tỷ đồng doanh thu thì cần số lượng cơng nhân sản xuất là:
32 x
363,57
971,28 = 12 (người)
Nhưng số lượng công nhân sản xuất năm 2015 là 29 người, vậy so với năm 2014 số lao động lãng phí tương đối là:
∆L = 29 – 12 = 17 (người)
Với kết quả tính tốn ở trên có thể thấy việc sử dụng lao động trong năm 20145 của Công ty không hiệu quả so với năm 2014. Ngun nhân chính là do cơng ty đã kinh doanh 1 cách có hiệu quả dẫn tới thua lỗ cho cơng ty.
2.3.1.2.Phân tích chất lượng lao động
Đi đôi với số lượng lao động bao giờ cũng là chất lượng lao động, đó là một yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích của phân tích chất lượng lao động là thấy được trình độ, nghề nghiệp của cán bộ cơng nhân viên chức trong xí nghiệp, từ đó bố trí lao động cho hợp lý phù hợp với năng lực, nghiệp vụ của các cán bộ, công nhân viên dẫn đến tăng năng suất lao động.
a.Phân tích chất lượng lao động theo trình độ
Chất lượng của người lao động mỗi doanh nghiệp được đánh giá qua tỉ lệ số lượng lao động ở các cấp độ học vấn khác nhau. Đây cũng là một yếu tố quán trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất sản phẩm của Cơng ty đó. Nó thể hiện qua tay nghề cũng như khả năng làm việc của người lao động.
Bảng 2-14 dưới đây thể hiện chất lượng lao động của công ty trong 2 năm 2014 và năm 2015
Qua bảng 2-14 ta có thể thấy cơng ty đang nắm trong tay một đội ngũ lao động hùng hậu, có chun mơn và tay nghề cao. Lực lượng lao động này đã và đang đảm nhiệm tốt công việc của Công ty. Cụ thể:
Lao động có trình độ thạc sĩ là khơng có ai.Trong cả 2 năm lực lượng lao động có trình độ đại học có tỷ lệ thấp nhất. Năm 2015 số lao động có trình độ đại học là 5 người giảm 1 người tương ứng giảm 16,67% so với năm 2014 chiếm 10,87% tổng số lao động. Sự thay đổi này là hợp lý khi yêu cầu của công việc ngày càng cao, công ty chú trọng đến việc nâng cao trình độ cho các cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.
Lao động có trình độ cao đẳng năm 2015 chiếm 21,74% tổng số lao động của công ty và giảm 1 người tương ứng giảm 9,09% so với năm 2014.
Lao động có trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật và lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao trong tổng cơ cấu lao động ở cả 2 năm. Lực lượng lao động này chủ yếu làm việc trực tiếp.
Qua đó thấy được cơng ty đang sở hữu đội ngũ lao động có trình độ chun mơn bình thường. Tuy nhiên, Công ty vẫn cần phải chú trọng vào cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ, bồi dưỡng tay nghề cho lao động sẵn có nhằm phát huy tối đã những khả năng phục vụ cho việc tiếp cận nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.