Thưởng cho hoạt động sáng tạo

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và XNK súc sản gia cầm hải phòng (Trang 85 - 90)

+ Thưởng cho hoạt động sáng tạo, tạo ra bước phát triển mới của doanh nghiệp + Thưởng khuyến khích khả năng sáng kiến, cải tiến của người lao động. - Một số hình thức thưởng tạo động lực lao động

+ Thưởng hàng ngày, hàng quý từ quỹ lương

+ Thưởng cho lao động có trình độ chun mơn - kỹ thuật cao, tay nghề giỏi. Ngồi tiền thương thì trợ cấp các khoản thu khác ngồi lương cũng có tác dụng lớn trong việc khuyến khích lao động.

Khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động là một nguyên tăc hết sức quan trọng nhằm thu hút tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động trong quá trình lao động. Tuy nhiên khống nên q coi trọng việc khuyến khích đó mà phải kết hợp chặt chẽ thưởng phạt phân minh thì động lực tạo ra mới thật sự mạnh mẽ.

3.3.1.4. Khái niệm, nội dung của các khoản trích theo lương

Ngồi tiền lương, cán bộ trong Cơng ty cịn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Cơng ty trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo luật BHXH, Luật BHYT, TT 244BTC-2009 và các văn

bản pháp luật khác có lien quan thì tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 2012- 2014 đươc tính như sau:

a. Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH)

Quỹ BHXH được sử dụng để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Ngồi ra, quỹ BHXH cịn được sử dụng để đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng, chi cho hoạt động quản lý quỹ, chi khen thưởng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện Luật BHXH hoặc phát hiện vi phạm pháp luật về BHXH, khen thưởng người lao động sử dụng lao động thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và chi đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH.

Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 26% trên tổng lương cơ bản (lương cấp bậc, chức vụ). Trong đó 18% tính vào chi phí và 8% cịn lại do người lao động đóng góp trực tiếp từ thu nhập của họ.

Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý (qua tài khoản của họ ở kho bạc).

b. Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT)

Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để thanh tốn các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.

Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 4,5% lương cơ bản. Trong đó 3% người lao động chi trả tính vào chi phí sản xuất kih doanh và 1,5% trừ vào thu nhập người lao động.

Quỹ BHYT là quỹ do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thơng qua mạng lưới y tế. Vì vậy khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT (qua tài khoản của họ ở kho bạc).

c. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Quỹ BHTN được hình thành và sử dụng để hỗ trợ cho người lao đông thời gian chờ việc của người tham gia bảo hiểm. Mục đích của BHTN là tạo quỹ hỗ trợ cho người lao động trong thời gian tìm việc mới.

Theo quy đinh hiện hành thù quỹ BHTN được trích 2% quỹ lương cơ bản trong đó : 1%doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập của người lao động.

KPCĐ là nguồn tài trợ cho hoạt động cơng đồn ở các cấp. Theo chế độ tài chính hiện hành, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả và tính tồn bộ vào chi phí. Thơng thường, khi trích được KPCĐ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp cho cơng đồn cấp trên còn một nửa được sử dụng để chi tiêu cho các hoạt động cơng đồn tại đơn vị.

Ngồi chế độ tiên lương và các khoản trích theo lương, doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thương tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền thưởng nhằm khuyến khích người lao động trong sản xuất gồm có: Thưởng thi đua, thưởng nâng cao chất lương sản phẩm, tiết kiệm vật tư….

3.3.1.5. Ý nghĩa của công tác quản lý lao động và tiền lương

a. Ý nghĩa của công tác quản lý lao động

Lao động cùng với đối tượng lao động và tư liệu lao động hợp thành 3 yếu tố của quá trình sản xuất. Trong 3 yếu tố đó thì lao động của con người là yếu tố quan trọng nhất, vì khơng có lao động của con người thì tư liệu lao động (như công cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dùng vào sản xuất…) và đối tượng lao động (như nguyên liệu, vật liệu…) chỉ là những vật vơ dụng.

Trong q trình lao động con người ln sáng tạo, cải tiến công cụ, hợp tác cùng nhau trong q trình lao động để khơng ngừng nâng cao năng suất lao động (đó là đặc tính vốn có của con người); cũng trong q trình đó, trình độ kỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chun mơn hóa lao động ngày càng cao.

Để q trình sản xuất đạt hiệu quả cao, việc phân công lao động hợp lý, phát huy sở trường của từng (nhóm) người lao động là cần thiết và vơ cùng quan trọng.

Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề song chủ yếu thể hiện một số nội dung sau:

- Quản lý số lượng lao động: Là quản lý về số lượng người lao động trên các

mặt: giới tính, độ tuổi, chun mơn...

- Quản lý chất lượng lao động: Là quản lý năng lực mọi mặt của từng (nhóm)

người lao động trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm như: Sức khỏe lao động, trình độ kỹ năng - kỹ xảo, ý thức kỷ luật…

Chỉ có trên cơ sở nắm chắc số lượng, chất lượng lao động trên thì việc tổ chức, sắp xếp, bố trí các lao động mới hợp lý, làm cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả. Ngược lại, khơng quan tâm đúng mức việc quản lý lao động thì dẫn tới sức sản xuất của doanh nghiệp bị trì trệ, kém hiệu quả.

Đồng thời, quản lý tốt lao động là cơ sở cho việc trả thù lao đúng sẽ kích thích được tồn bộ lao động trong doanh nghiệp lao động sáng tạo, nâng cao kỹ năng - kỹ xảo, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động góp phần tăng lợi nhuận.

- Tiền lương phải đảm bảo vai trị khuyến khích vật chất đối với người lao động. Mục tiêu cơ bản của người lao động khi tham gia thị trường lao động là tiền lương. Họ muốn tăng tiền lương để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của bản thân. Tiền lương có vai trị như một địn bẩy kinh tế kích thích người lao động ngày càng cống hiến hơn cho doanh nghiệp về cả số lượng lẫn chất lượng lao động.

- Tiền lương có vai trị trong quản lý lao động. Doanh nghiệp trả lương cho người lao động không chỉ bù đắp sức lao động đã hao phí mà cịn thơng qua tiền lương để kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo hiệu quả cơng việc. Trong nền kinh tế thị trường, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến lợi nhuận và mong muốn có lợi nhuận ngày càng cao. Lợi nhuận sản xuất kinh doanh gắn chặt với việc trả lương cho người lao động làm thuê. Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải quản lý lao động tốt để tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành, giảm chi phí nhân cơng (tiền lương và các khoản trích theo lương).

- Tiền lương đảm bảo vai trò điều phối lao động: Tiền lương đóng vai trị quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế.

- Tiền lương luôn được xem xét dưới hai góc độ: đối với chủ doanh nghiệp tiền lương là yếu tố sản xuất cịn với người cung ứng lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập. Mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương.

Với ý nghĩa này, tiền lương khơng chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương tiện tạo giá trị mới hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá trị gia tăng.

Ngồi tiền lương, người lao động cịn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… góp phần trợ giúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.

3.3.2. Các chuẩn mực kế tốn và chế độ chính sách về cơng tác hạch tốn lao động tiềnlương. lương.

Chế độ tiền lương hiện hành đang áp dụng cho cơng nhân viên chức hành chính sự nghiệp và các doanh nghiệp được công bố theo:

- Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều lệ của bộ luật lao động về tiền lương.

- Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong Công ty Nhà nước.

- Thông tư 12/2003.TT-BLĐTBXH ngày 30/05/2003 của bộ LĐTBXH về việc hướng dẫn thi hành NĐ 114/2002/NĐ/CP ngày 31/12/2002 của chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp.

- Thông tư 01/2005/TT-BLĐ TBXH ngày 5/1/2005 của Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với Tổng giám đốc , giám đốc, phó tổng giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng phó các phịng ban và cơng nhân viên chức.

- Thông tư 06/2005/TT-BLĐ TBXH ngày 5/1/2005 của Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn phương pháp xây dựng định mức lao động trong các Công ty Nhà nước theo NĐ số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.

- Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 206.

- Nghị định 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 quy định mức lương tối thiểu chung mới là 830.000 đ/tháng

- Nghị định số 31/2012/NĐ-CP về mức lương tối thiểu chung được chính phủ ban hành ngày 12/4/2012/NĐ-CP mức lương tối thiểu từ ngày 01/5/2012 sẽ là 1.050.000 đ/ tháng.

- Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông Tư 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

Trong các văn bản trên ó các vấn đề quan tâm :

- Các căn cứ giao đơn giá tiền lương và quy chế phân phối trả lương trong doanh nghiệp.

- Việc giao đơn giá tiền lương trong doanh nghiệp, căn cứ vào lợi nhuận và đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đơn giá tiền lương được giao phải gắn liền với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.

- Hệ số điều chỉnh phải tăng thêm để tính đơn giá tiền lương cho từng đơn vị thành viên có thể khác nhau tuỳ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.3.3. Yêu cầu, nhiệm vụ của cơng tác hạch tốn lao động và tiền lương.3.3.3.1. u cầu cơng tác hạch tốn lao động tiền lương. 3.3.3.1. u cầu cơng tác hạch tốn lao động tiền lương.

Trong các doanh nghiệp hạch tốn chi phí lao động tiền lương là một bộ phận trong cơng việc hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh. Hạch tốn chi phí lao động tiền lương có ảnh hưởng lớn đến cơng tác tính giá thành và giá bán của sản phẩm, dịch vụ. Để hạch tốn được chính xác tiền lương doanh nghiệp cần phỉa đảm

bảo đúng các yêu cầu sau:

- Cần phải hạch toán và ghi chép đầy đủ các chứng từ ban đầu về lao động và tiền lương, mở các sổ sách cần thiết, tính tốn các nghiệp vụ đúng chế độ, đúng phương pháp.

- Theo dõi một cách chặt chẽ tình hình thanh tốn các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp khác cho người lao động.

- Tiến hành lập các báo cáo về lao động tiền lương để phục vụ cho công tác quản lý.

3.3.3.2. Nhiệm vụ của cơng tác hạch tốn lao động tiền lương.

Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của lao động tiền lương mà kế tốn tiền lương có một vị trí đặc biệt quan trọng và có nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, thời gian và kết quả lao động.

- Tính tốn và thanh tốn đúng, kịp thời tiền lương và các khoản khác phải thanh tốn với người lao động. Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo lương mà doanh nghiệp phải trả thay người lao động và phân bổ đúng chi phí nhân cơng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với từng đối tượng kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Cung cấp thông tin kịp thời về tiền lương, thanh toán lương ở doanh nghiệp giúp lãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Thơng qua ghi chép kế tốn mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lương và kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân thủ chế độ tiền lươngvà tuân thủ các định mức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lương với người lao động.

3.3.4. Phương pháp hạch toán kế toán lao động tiền lương3.3.4.1. Tài khoản sử dụng. 3.3.4.1. Tài khoản sử dụng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và XNK súc sản gia cầm hải phòng (Trang 85 - 90)