Các cơ chế phòng vệ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 1 - Paul Bennet (Trang 38 - 40)

Theo Freud, các vấn đề về SKTT, hoặc là kết quả từ sự lo hãi của cái “tôi”, hoặc là do các cơ chế phịng vệ mà cái “tơi” dựng lên nhằm ngăn những lo lắng này chuyển thành ý thức. Sự lo hãi của cái “tôi” th−ờng liên quan đến những trải nghiệm không tốt của cá nhân vào đầu thời kì thơ ấu. Chúng có thể dẫn cá nhân đến chỗ bị cắm chốt ở một giai đoạn phát triển cụ thể nào đó và khiến cho cá nhân c− xử theo cách t−ơng ứng với giai đoạn phát triển đó ngay cả khi mình đã tr−ởng thành. Những hành vi này hình thành nên một cơ chế phòng vệ để chống lại sự lo hãi do trải nghiệm tuổi thơ và kí ức về nó gây ra. Chức năng của nó là để tránh cho cá nhân khỏi nhận biết nỗi đau mà họ đang trải nghiệm. Cá nhân có thể thối lui về các mức độ tr−ớc đó của hoạt động tâm tính dục, nhờ đó mà họ v−ợt qua đ−ợc các sang chấn ở tuổi tr−ởng thành. Giai đoạn mà họ thoái lui về đ−ợc quyết định bởi mức độ nghiêm trọng của sang chấn, tính t−ơng tự của nguyên nhân gây ra sang chấn so với sang chấn trong quá khứ và mức độ thành công mà họ trải qua trong mỗi giai đoạn. Bảng 2.1 mô tả một vài kiểu nhân cách tr−ởng thành bị dồn nén hoặc cắm chốt. Cá

Bảng 2.1. Một số đặc tr−ng nhân cách tuổi tr−ởng thành liên quan đến thất bại

trong các giai đoạn phát triển theo lí thuyết của Freud Giai đoạn Những vấn đề liên quan

Môi miệng Trầm cảm, ái kỷ, lệ thuộc

Hậu môn Ngoan cố, rối loạn ám ảnh c−ỡng bức, khổ dâm - bạo dâm D−ơng vật Vấn đề về xác định giới tính, nhân cách chống đối xã hội Tiềm tàng Kiểm sốt bản thân khơng đúng mức hoặc q đáng Sinh dục Khuếch tr−ơng bản ngã

nhân còn sử dụng nhiều cơ chế phòng vệ khác khơng liên quan đến sự thối lui để đ−ơng đầu với nỗi lo hãi của cái “tơi”. Cơ chế phịng vệ cổ điển nhất, theo Freud, là sự dồn nén. ở đây, lẽ ra cá nhân đã nhận biết đ−ợc yếu tố gây đe doạ nh−ng họ chặn nó lại một cách vơ thức và chủ động, nhằm khơng cho nó b−ớc vào ý thức. Một số cơ chế phịng vệ khác đ−ợc mơ tả trong Bảng 2.2

Bảng 2.2 Một số cơ chế phòng vệ theo Freud

Cơ chế phòng vệ Định nghĩa Ví dụ

Dồn nén Yếu tố gây sợ hãi bị “khố” trong vơ thức, khơng thể đ−ợc ý thức Một ng−ời tr−ởng thành không thể nhớ lại rằng khi cịn nhỏ mình đã bị lạm dụng tình dục Từ chối/ không thừa nhận

Ngăn không cho yếu tố gây sợ hãi b−ớc vào ý thức

Một ng−ời cha/mẹ khơng thể chấp nhận cái chết của con mình Phóng chiếu Biến một hành động hoặc

xung năng không đ−ợc chấp nhận thành một hành động khác

Một ng−ời khơng thừa nhận mình là ng−ời tình dục đồng giới, và cho rằng ng−ời tình dục đồng giới liên tục có những tiếp xúc giới tính

Chuyển di Chuyển mục tiêu của một xung năng không đ−ợc chấp nhận

“Đá con mèo” thay vì trả đũa ng−ời khiến mình tức giận hoặc đau khổ, thất vọng

Tổ chức phản ứng

Bộc lộ những hành động ng−ợc lại hồn tồn với mong muốn khơng đ−ợc chấp nhận của mình

Một ng−ời đang có ý định kết thúc mối quan hệ, nh−ng lại tiếp tục biểu hiện tình cảm thắm thiết với ng−ời l bạn của mình

Thăng hoa Biểu hiện xung năng không đ−ợc chấp nhận theo cách t−ợng tr−ng

Đứa trẻ, nếu không đ−ợc thoả mãn ham muốn vầy phân ở giai đoạn hậu mơn, sẽ trở thành một

Hốn đổi Bộc lộ yếu tố gây đau khổ về mặt tinh thần thông qua các triệu chứng cơ thể t−ợng tr−ng

Một ng−ời lính nhận thấy việc bắn ng−ời khác là không thể chấp nhận đ−ợc, phát triển bệnh tê/liệt ở tay

Tháo gỡ Hành động lặp đi lặp lại nhằm chuộc lỗi cho một hành vi hay xung năng không đ−ợc chấp nhận

Rửa đi rửa lại tay sau khi ngoại tình

Một ca kinh điển liên quan đến cơ chế phịng vệ của cái “tơi” là tr−ờng hợp bé Hans. Cậu bé này vô cùng sợ ngựa. Theo Freud, điều này ngầm ẩn rằng cậu sợ bố: có nghĩa là, nỗi lo sợ bị thiến. Cơ chế phịng vệ của Hans là phóng chiếu nỗi sợ bố sang một sự vật dễ chấp nhận hơn, đó là ngựa, loài vật to lớn và mạnh mẽ nh− bố của cậu và cũng hành động nh− những gì mà cậu cho là biểu t−ợng về ông. Rối nhiễu khác mà Freud coi nh− một cơ chế phòng vệ là chứng đái dầm, ơng cho đây là hình thức t−ợng tr−ng của thủ dâm. Đái dầm biểu hiện ngầm ẩn nhu cầu tình dục theo cách biến chúng thành một triệu chứng sinh lí dễ đ−ợc chấp nhận hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 1 - Paul Bennet (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)