Não là một tổ hợp phức tạp của các tế bào thần kinh. Nó đ−ợc chia thành 4 khu vực giải phẫu: não sau, não giữa, não tr−ớc và tiểu não.
Não sau, não giữa và não tr−ớc
Não sau chứa những phần não cần thiết cho các chức năng sống: thân não kiểm sốt chức năng hơ hấp, huyết áp và nhịp tim, thể l−ới kiểm soát trạng thái thức ngủ, cầu não và tiểu não điều chỉnh cơ và t− thế.
Phía trên những tổ chức đó là não giữa. Trong não giữa có một phần của thể l−ới và 2 trung tâm cảm giác và vận động. Não giữa có nhiệm vụ chỉ huy các phản xạ tích hợp và đáp ứng tự động bao gồm các hệ thống thính giác và thị giác tham gia vào các vận động cơ bắp.
Trong não tr−ớc có rất nhiều tổ chức quan trọng ảnh h−ởng đến hành vi và cảm xúc:
• Đồi não (thalamus): là cầu nối các chức năng cơ bản của não sau và não giữa với
các trung khu xử lí nằm ở vỏ não. Thalamus cũng có nhiệm vụ điều khiển chú ý và tham gia vào các chức năng của trí nhớ. Ngồi ra nó cùng với hệ viền trong việc thể hiện cảm xúc.
• D−ới đồi (hypothalamus): điều tiết sự ngon miệng, kích thích tình dục và khát. Vùng này cũng tham gia vào chức năng kiểm sốt cảm xúc.
• Hệ viền (limbic system): đó là một loạt các cấu trúc đóng vai trị kết nối các vùng khác nhau của não nh− vòng papez: hồi cá ngựa – tam giác não (fonix) –
các thể vú - đồi não (thalamus) – vỏ khuy não- đồi não. Vòng nối cá ngựa – tam giác não – các thể vú cũng tham gia vào trí nhớ. Hồi cá ngựa là một trong những vị trí t−ơng tác giữa hệ thơng tri giác với hệ thống trí nhớ. Phần xa hơn một chút là hạnh nhân – cầu nối của các thông tin giác quan với những hành vi t−ơng ứng, cụ thể là những đáp ứng sợ hãi hoặc tức giận. Nó cịn đ−ợc gọi là “computer cảm xúc” bởi vai trị của nó trong việc điều phối q trình đánh giá mức độ giá trị của thơng tin giác quan (ví dụ đe doạ) và sau đó kiểm sốt nhứng đáp ứng hành vi và tự chủ sau đó.
Đại não
Nằm trên 3 cấu trúc đó chính là đại não. Đây là phần của não mà chúng ta đã quá quen thuộc. Nó bao gồm một số cấu trúc sau:
• Nhân nền: đây là một mảng dày đặc các thân nơ ron. Nó bao gồm thể vân –
phần chịu trách nhiệm điều khiển khối vận động phức tạp.
• Vỏ: đó là lớp gấp ngồi của chất xám đ−ợc tạo thành từ các thân tế bào và những mối nối xi nap của chúng. Đây là một trong những trung tâm có tổ chức cao nhất của não. Hầu hết các khu vực của vỏ não đều tham gia với các mức độ khác nhau vào việc điều hoà các hành vi phức tạp mặc dù có những trung tâm kiểm soát chức năng ở não. Đại não đ−ợc chia làm 2 nửa chức năng, nối với nhau bởi thể chai và vô số các sợi nối thần kinh ở phần nền. Não cũng còn đ−ợc chia làm 4 thuỳ: thuỳ trán, thuỳ thái d−ơng, thuỳ chẩm và thuỳ đỉnh (xem hình 3.1 và 3.2). Do các thuỳ này đều tham gia vào nguyên nhân của rất nhiều các rối loạn thần kinh và tâm thần nên chức năng của từng thuỳ đ−ợc bàn đến một cách chi tiết hơn.
Thuỳ trán
Thuỳ trán chiếm khoảng 1/3 khối l−ợng não. Vỏ thuỳ trán có chức năng điều hành, phối hợp một loạt các q trình phức tạp bao gồm: ngơn ngữ, điều hồ vận đồng và lập ch−ơng trình hành vi. Mất chức năng điều hành, ví dụ do bị tổn th−ơng, kéo theo một loạt các hậu quả nh−: giảm quan tâm, lo lắng về t−ơng lai, xung động, kém sáng kiến, giảm trí nhớ hiện thời, mất khả năng t− duy trừu t−ợng, khơng có khả năng lập và thực hiện kế hoạch hành động cũng nh− suy tính về kết quả hành động. Cá nhân bị tổn th−ơng thuỳ trán trở nên kém linh hoạt và cứng nhắc. Họ rất khó chuyển từ h−ớng suy nghĩ hoặc nhiệm vụ này sang h−ớng khác, thay đổi từ thói quen hoặc hành vi này sang thói quen hoặc hành vi khác. Những rối loạn nh− vậy có thể kéo theo hiện t−ợng lặp đi lặp lại, khi một hành vi cụ thể nào đó vẫn cứ đ−ợc tiếp tục mặc dù đã có h−ớng dẫn thay đổi. Thuỳ trán cũng đ−ợc coi là ảnh h−ởng đến tầng bậc động cơ. Tổn th−ơng thuỳ trán có thể gây ra những trạng thái nh− suy nh−ợc/kiệt sức (adynamia), thể hiện ở suy giảm ngơn ngữ hoặc các hành vi bên ngồi. Vùng tr−ớc trán nối với hệ viền thông qua đồi thị và hệ thống vận động trong vỏ não. Cầu nối giữa vỏ tr−ớc trán và hệ viền đ−ợc hoạt hố trong q trình th−ởng, khuyến khích hành vi.