Chứng chán ăn tâm lí của Jane: một ví dụ về trị liệu cấu trúc so với trị liệu chiến l−ợc
Cách tiếp cận cấu trúc và chiến l−ợc nhìn nhận vấn đề của thân chủ khá khác nhau. D−ới đây là hai mẫu về rối nhiễu liên quan đến chán ăn tâm lí:
Cách tiếp cận cấu trúc:
Jane là một cô gái vị thành niên đ−ợc chẩn đốn là mắc chứng chán ăn tâm lí trong gia đình: ở đây cho thấy có những vấn đề về cấu trúc. Nhà trị liệu lắng nghe bố mẹ của Jane đã khuyến khích con gái mình ăn nh− thế nào và cho đến thời điểm này thì vẫn ln thất bại. Nhà trị liệu chẩn đốn vấn đề là gia đình đã thất bại trong việc hỗ trợ giai đoạn chuyển tiếp của cơ bé từ thời kì vị thành niên. Nhà trị liệu cũng quan sát tình huống bố mẹ của Jane bất lực trong việc khuyến khích cơ bé ăn. Trong tình huống này, có vẻ nh− họ đã bỏ qua những sự khác biệt giữa họ và tập trung động viên con gái ăn.
Theo quan điểm cấu trúc, trong tình huống này có thể là gia đình bị lúng túng: họ đã chú tâm quá mức đến hành vi và quá gần gũi với con gái đến nỗi họ t−ớc mất sự độc lập và quyền tự đ−a ra quyết định của cô bé. Quyền lực đầu t− vào cơ bé để điều khiển gia đình đã làm thay đổi quyền lực của thứ bậc trong gia đình và hệ thống cha mẹ suy yếu: họ không thể làm cho cô bé ăn.
Mục tiêu của trị liệu là nhằm khắc phục những sự thiếu hụt đó: cụ thể hơn, củng cố tiểu hệ thống của cha mẹ và phục hồi lại sự phân bậc quyền lực thích hợp. Để đạt đ−ợc mục tiêu này, nhà trị liệu có thể thay đổi một cách chủ động cấu trúc và ủng hộ cha mẹ của Jane trong việc nỗ lực nhằm kiểm soát hành vi của con gái họ.
Cách tiếp cận chiến l−ợc:
Cách tiếp cận chiến l−ợc có cách lí giải khác về vấn đề. Một trong những lí giải của cách tiếp cận này là Jane b−ớc vào tuổi vị thành niên và cơ bé nỗ lực để có đ−ợc nhiều tự chủ cũng nh− độc lập hơn. Tuy nhiên bố mẹ của cô bé đã quá bảo vệ, kiểm sốt cơ và khơng hỗ trợ những thay đổi đó. Và vì vậy, cơ bé bắt đầu ăn kiêng nh− một thể hiện về sự độc lập và tự chủ. Tuy nhiên, việc ăn kiêng và giảm cân chỉ làm tăng nỗi lo âu của cha mẹ cô về sức khoẻ và cũng làm tăng mong muốn điều khiển cô, mong muốn bảo đảm rằng cơ đã ăn “đúng mức”. Do đó họ càng nỗ lực hơn để kiểm soát việc ăn uống của con gái. Nh− một kết quả trực tiếp, cô bé nổi loạn và ăn kiêng nhiều hơn, chuyện này lại tiếp tục làm cho bố mẹ cô bé tăng những hành vi quan tâm và bảo vệ và tiếp theo. Vòng quay này cứ thế tiếp tục. Và mối quan tâm hàng đầu của nhà trị liệu không phải là vấn đề ban đầu mà là những mẫu t−ơng tác đã đ−ợc hình thành.
tuổi vị thành niên và cơ bé nỗ lực để có đ−ợc nhiều tự chủ cũng nh− độc lập hơn. Tuy nhiên, bố mẹ của cô bé đã quá bảo vệ, điều khiển cô và khơng hỗ trợ những thay đổi đó. Và vì vậy, cơ bé bắt đầu ăn kiêng nh− một thể hiện về sự độc lập và tự chủ. Tuy nhiên, việc ăn kiêng và giảm cân chỉ làm
tăng nỗi lo âu của cha mẹ cô về sức khoẻ và cũng làm tăng mong muốn điều khiển cô, mong muốn bảo đảm rằng cơ đã ăn “đúng mức”. Do đó, họ càng nỗ lực hơn để kiểm soát việc ăn uống của con gái. Nh− một kết quả trực tiếp, cô bé nổi loạn và ăn kiêng nhiều hơn, chuyện này lại tiếp tục làm cho bố mẹ cô bé tăng những hành vi quan tâm và bảo vệ và tiếp theo.. Vòng quay này cứ thế tiếp tục. Và mối quan tâm hàng đầu của nhà trị liệu là những mẫu t−ơng tác đã đ−ợc hình thành- khơng phải vấn đề ban đầu.
Nguy cơ của các vấn đề SKTT có liên quan đến rất nhiều yếu tố xã hội và kinh tế. Nghiên cứu Điều tra cơ cấu bệnh tâm thần ở Anh (Jerkins và cs., 1998) đã thu đ−ợc nhiều kết quả. Ng−ời ta đã tiến hành phỏng vấn chẩn đốn với 10.000 ng−ời có nhà và vơ gia c−, khơng có gốc gác. Trong những ng−ời thuộc nhóm đầu tiên, những ng−ời phụ nữ sống ở thành thị, ng−ời thất nghiệp, những ng−ời độc thân, li dị hay gố bụa có tỉ lệ cao các rối loạn tâm căn (những dạng khác nhau của trầm cảm và lo âu). Đàn ông mắc chứng nghiện r−ợu cao gấp 3 lần và nghiện ma tuý gấp 2 lần so với phụ nữ. Chứng loạn thần phổ biến ở thành thị hơn ở nông thôn. Những rối loạn tâm căn phổ biến ở ng−ời sống ở nhà trọ với tỉ lệ 38% và ở những ng−ời sống trong khu c− trú ban đêm là 60%, ở những ng−ời ngủ lang thang là 57%. Tỉ lệ của chứng loạn thần và nghiện r−ợu, nghiện ma tuý cũng cao ở mức t−ơng tự. Phần tiếp theo của ch−ơng xem xét những giải thích về mức độ cao của các vấn đề SKTT ở những ng−ời thiệt thòi về mặt xã hội và phụ nữ.
Vị thế kinh tế- xã hội