Trong khi các stress xã hội và việc thiếu những nguồn hỗ trợ có vẻ là những nguyên nhân trực tiếp gây ra các vấn đề SKTT, một số nhà lí thuyết tranh cãi rằng việc thiếu hồn tồn những nguồn hỗ trợ khơng gây hậu quả stress hoặc các vấn đề SKTT. Theo họ, đó là do việc biết rằng mình ít nguồn hỗ trợ hơn so với những nhóm khác trong xã hội. Nếu nh− tất cả mọi ng−ời đều có hồn cảnh giống nhau thì việc thiếu nguồn hỗ trợ sẽ khơng phải là một vấn đề. Giả thuyết này đã xuất phát từ các nghiên cứu về sức khoẻ thể chất trong cộng đồng. Những nghiên cứu này chỉ ra rằng ở các n−ớc ph−ơng Tây, tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao nhất không phải là ở những n−ớc nghèo nhất. Thực ra chúng đ−ợc tìm thấy ở những n−ớc có sự chênh lệch giàu nghèo lớn nhất. Nhật bản và Cu ba, hai n−ớc đều đạt đ−ợc những đỉnh cao của sự phồn thịnh nh− ở ph−ơng Tây song đều có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp (xem Wilkinson, 1992). Cả hai n−ớc đều có sự phân bố thu nhập t−ơng đối đồng đều. Những n−ớc có chênh lệch lớn về thu nhập nh− Mĩ hoặc Anh có dân số kém khoẻ mạnh hơn. Những thông tin t−ơng tự nh− vậy đã đ−a Wilkinson đến nhận định rằng chúng ta đã có sự so sánh nào đó giữa điều kiện sống của mình với những ng−ời khác trong xã hội và ý thức về sự thấp kém t−ơng đối này làm tăng nguy cơ bệnh. Những mối quan hệ nh− vậy có vẻ nh− gây ra những trạng thái khí sắc, stress nặng nề. Mặc dù những nghiên cứu về quá trình này mới chỉ là những b−ớc đi ban đầu song d−ờng nh− giả thuyết đã đ−ợc hoàn tồn kiểm chứng.
Những khác biệt về giới
Đã có nhiều giả thuyết cố gắng giải thích những kết quả nghiên cứu thuyết phục rằng phụ nữ có nhiều các vấn đề SKTT hơn là nam giới. Một giả thuyết cho rằng những khác biệt đó chỉ là bề ngồi hơn là có thực bởi lẽ phụ nữ sẵn lịng nói về những stress tâm lí của cịn đàn ơng thì ng−ợc lại. Giả thuyết này ch−a đ−ợc chứng minh mặc dù một số những nghiên cứu đ−ợc tổ chức chặt chẽ đã tìm thấy những sự khác biệt về giới trong tỉ lệ những vấn đề SKTT khi một mẫu khách thể ngẫu nhiên đ−ợc phỏng vấn về những triệu chứng tâm thần họ có (Weich và cs, 1998). Những nghiên cứu khác cũng đ−a ra một cơ chế t−ơng tự cơ chế dùng để giải thích sự khác biệt về kinh tế- xã hội liên quan đến sức khoẻ: khác biệt về phơi nhiễm và tính dễ tổn th−ơng tr−ớc các tác nhân gây stress.