Một lí giải khác cho rằng những nhóm xã hội thiểu số có tỉ lệ cao hơn về các vấn đề SKTT so với các nhóm đa số là do họ dễ gặp phải stress hơn. Điều này là do hậu quả của vị thế thiểu số. Một stress phổ biến mà những ng−ời trong nhóm sắc tộc thiểu số th−ờng gặp liên quan đến vị thế kinh tế- xã hội thấp. Thực tế, một số nhà bình luận cho rằng bất cứ stress nào xuất phát từ việc ở trong một nhóm sắc tộc thiểu số đều là hậu quả từ vị thế kinh tế- xã hội thấp hơn chứ khơng phải do ở nhóm thiểu số. Ulbrich và cs. (1989) đã khai thác dữ liệu từ một điều tra với 2115 ng−ời tr−ởng thành để khảo sát vai trò của chủng tộc và vị thế kinh tế- xã hội đối với SKTT trong xã hội Mĩ. Nhóm thiểu số đ−ợc quan tâm đến trong nghiên cứu là những ng−ời da đen. Nhìn chung, họ tìm thấy rằng vị thế nghề nghiệp, chứ không phải chủng tộc, liên quan đến stress. Các nghiên cứu khác lại tìm thấy những mối liên hệ trực tiếp giữa chủng tộc, sắc tộc và stress chứ không trung gian bởi vị thế kinh tế (Williams, 1999).
Cũng có nhiều yếu tố xã hội gây stress mà duy chỉ có những nhóm thiểu số gặp phải. Một yếu tố rõ ràng nhất là định kiến về chủng tộc. Clarke (2000) đã tiến hành một thí nghiệm khá lí thú của về ảnh h−ởng của dạng stress này. Nhóm các cơ gái Mĩ gốc Phi làm bài tập trong đó họ phải trình bày quan điểm và cảm nhận của họ về quyền của động vật. Các tác giả nhận thấy rằng trong quá trình làm bài, những ng−ời càng bị trỉ nghiệm nhiều tệ phân biệt chủng tộc thì huyết áp càng cao. Theo các tác giả, việc phát triển những phản ứng mạnh mẽ cả về cảm xúc và sinh lí đối với stress chung là do những phản ứng kéo dài của họ đối với phân biệt chủng tộc. Một nguồn stress thứ ba mà những nhóm thiểu số th−ờng trải nghiệm là hậu quả của sự căng thẳng khi cá nhân phải chấp nhận hoặc từ chối một cách có ý thức những qui tắc hoặc tập tục của nền văn hoá khác, bao gồm những qui tắc, tập tục của nền văn hoá mà họ nhập c−. Cả hai tr−ờng hợp đều có thể tạo ra cảm giác bị xa lánh, từ chối bởi thành viên của văn hố khác hoặc của nền văn hố của chính họ và dẫn đến các vấn đề SKTT.
Vị thế thiểu số không chỉ đ−ợc tạo ra bởi những khác biệt rõ ràng. Thiểu số về tình dục cũng có thể chịu định kiến. Những định kiến này có thể ảnh h−ởng đến SKTT của họ. Cole và cs. (1996) đã tìm ra rằng những ng−ời đàn ơng đồng tính khoẻ mạnh che dấu xác định giới của mình có vẻ có SKTT và thể chất kém hơn những ng−ời tự do thể hiện giới tính của mình. Một nhóm nghiên cứu t−ơng tự tìm ra rằng sự chối bỏ xã hội ảnh h−ởng SKTT và
thậm chí tiến triển bệnh ở những ng−ời nhiễm HIV. ở những ng−ời bị xa lánh, sự suy yếu hệ thống chức năng miễn dịch mạnh hơn và chuyển sang giai đoạn AIDS nhanh hơn.
Khác biệt về tính dễ tổn th−ơng
Ngồi việc trải nghiệm nhiều stress hơn nhóm da trắng, dữ liệu của Ulbrich và cs. (1989) cho thấy những nhóm sắc tộc khác nhau có thể phản ứng khác nhau với những stress mà họ đối mặt. Ng−ời ta thấy rằng những ng−ời da đen nghèo túng thực tế gặp ít sự kiện khơng mong muốn hơn tuy nhiên lại có nhiều vấn đề SKTT và thể chất hơn so với những ng−ời da trắng đồng cảnh ngộ. Ng−ợc lại, những ng−ời da trắng dễ bị tổn th−ơng với những vấn đề kinh tế hơn là những ng−ời da đen cùng điều kiện. Điều này có nghĩa rằng cái cách mà mỗi nhóm giải quyết với stress kéo theo những nguy cơ khác nhau đối với các vấn đề SKTT chứ không phải bản thân sang chấn. Sự khác biệt đó là nh− thế nào và chúng phát sinh ra sao vẫn cịn ch−a rõ ràng. Những khác biệt đó chủ yếu ở những nhóm có vị thế kinh tế- xã hội thấp. Giữa những ng−ời khá giả hơn, khơng có sự khác biệt về chủng tộc trong vấn đề phải đ−ơng đầu hay tác động của những vấn đề đó. Bất kể những phát hiện này có xuất hiện lại rõ ràng trong những nhóm khác hay khơng thì những dữ liệu này chỉ xem là ban đầu.