• Nhầm lẫn với tầng lớp xã hội: mơ hình này cho rằng sự liên quan giữa vị thế
thiểu số với những vấn đề SKTT thực ra là khơng đúng. Điều này, theo mơ hình, là bản thân những ng−ời thuộc dân tộc thiểu số th−ờng chủ yếu rơi vào tầng lớp kinh tế – xã hội bên d−ới. Do vậy những vấn đề SKTT của họ là do kinh tế – xã hội chứ không phải do họ là dân tộc thiểu số.
• Thái độ kì thị: mơ hình này cho rằng có mối liên hệ trực tiếp giữa ng−ời dân tộc
thiểu số với SKTT. Những vấn đề SKTT có thể do những stress mà họ gặp phải do là ng−ời dân tộc thiểu số nh− thái độ kì thị q đáng.
• Giao thoa văn hố: Một nguồn có thể gây stress nữa là sự căng thẳng khi cá
nhân phải chấp nhận hoặc chối bỏ mực chuẩn văn hoá của họ hay của nền văn hố khác. Điều này cũng có thể gây ra những vấn đề SKTT.
Mơ hình hệ thống
Một hệ thống khép kín có thể ảnh h−ởng tới SKTT chính là gia đình. Các nhà lí thuyết về hệ thống gia đình quan niệm rằng các thành viên trong gia đình đều nằm trong một hệ thống có các tác động qua lại. Mỗi ng−ời đều ảnh h−ởng đến những ng−ời xung quanh. Hành vi của mỗi cá nhân trong hệ thống này cũng nh− giao tiếp giữa họ có thể dẫn từng thành viên cá nhân ứng xử theo cách đ−ợc coi là “bất th−ờng”. Có lẽ một trong những dạng rối loạn gia đình nổi bật là khi có sự lạm dụng tình dục trẻ em trong gia đình. Mức độ lạm dụng tình dục rất cao ở những phụ nữ tìm đến trị liệu tâm lí với các trạng thái khác nhau nh−: trầm cảm, lo âu và chán ăn tâm lí (Jaffe và cs. 2002).
Một trong những mơ hình đầu tiên của tác động qua lại trong gia đình có liên quan đến SKTT đ−ợc quan tâm đến chính là những ng−ời bị TTPL. Brown và cs. (ví dụ, Brown và cs. 1972) là ng−ời đầu tiên xác định những đặc điểm gia đình, bây giờ đ−ợc gọi với cái tên biểu hiện cảm xúc âm tính cao (NEE). Với đặc điểm này, những ng−ời có khuynh h−ớng xuất hiện pha phân liệt hay gặp khó khăn. Ng−ời bệnh trong gia đình hay có khơng khí thù địch, phê phán cơng kích hoặc can thiệp quá sâu vào cơng việc của ng−ời khác th−ờng có tỉ lệ tái phát cao hơn so với cá nhân ở trong gia đình khác. Giảm mức độ NEE sẽ giảm đáng kể tỉ lệ tái phát. Hai là, theo các nhà trị liệu gia đình, hệ thống gia đình càng phức tạp thì càng ảnh h−ởng đến sự phát triển chán ăn tâm lí ở những phụ nữ trẻ (Minuchin 1974). Các loại mơ hình gia đình bệnh lí đ−ợc xem xét chi tiết hơn trong ch−ơng 4 và các ch−ơng trong phần II.