Phân tích tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần may hưng long II (Trang 37 - 39)

1.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN

1.2.1.4 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền

a. Mục đích phân tích

Vốn bằng tiền thường chiếm tỷ trọng không lớn nhưng là một bộ phận quan trọng và có tính thanh khoản cao nhất trong tài sản lưu động của DN, tác động trực tiếp tới khả năng thanh tốn của DN và góp phần vào việc duy trì các hoạt động của DN được diễn ra thường xuyên và liên tục. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền để cung cấp thông tin cho các nhà quản trị DN có chính sách dự trữ và sử dụng tiền mặt phù hợp. Nếu DN duy trì một mức dự trữ tiền mặt hợp lý, DN sẽ vừa đảm bảo được khả năng thanh toán các giao dịch vừa có cơ hội sử dụng tiền vào đầu tư.

b. Chỉ tiêu phân tích

+ Kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC)

Kỳ luân chuyển tiền mặt = Kỳ luân chuyển HTK + Kỳ thu tiền bình quân − Kỳ trả tiền bình qn

Trong đó, kỳ ln chuyển HTK và kỳ thu tiền bình quân đã được trình bày ở phần 1.2.2.2 và 1.2.2.3, cịn kỳ trả tiền bình qn được xác định:

Kỳ trả tiền bình quân = !ố ?NàP @QC?N Bỳ (360)

!ố Vò?N FGkP lál BℎCả? nℎảo @Qả

Số vòng quay các khoản phải trả = Doanh số mua hàng thường niên

Phải trả bình quân

Kỳ luân chuyển tiền mặt đo lường số ngày kể từ khi công ty trả tiền mua hàng cho người bán cho đến ngày người mua trả tiền cho công ty. Kỳ luân chuyển tiền mặt càng nhỏ nghĩa là tốc độ luân chuyển tiền càng lớn, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh càng cao, dẫn đến giá trị doanh nghiệp càng tăng. Hơn nữa, rút ngắn chu kỳ luân chuyển tiền đồng nghĩa với việc làm cho đồng tiền nhanh chóng tham gia vào hoạt động kinh doanh, phát sinh nhiều cơ hội tạo ra lợi nhuận cho DN, gia tăng hiệu quả kinh doanh.

+ Vòng quay tiền

Số vòng quay tiền = Tổng luân chuyển thuần (LCT) Tiền và tương đương tiền bình quân

Chỉ tiêu này cho biết nắm giữ mỗi một đồng “tiền và tài sản tương đương tiền” thì sẽ tạo được bao nhiêu đồng luân chuyển thuần. Chỉ tiêu này được đưa ra nhằm đánh giá khả năng hoạt động của vốn bằng tiền trong việc tạo ra doanh thu.

c. Phương pháp phân tích

Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố (tương tự phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động )

So sánh từng chỉ tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc nhằm đánh giá xu hướng biến động của từng chỉ tiêu, căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu và tình hình cụ thể của doanh nghiệp, của môi trường kinh doanh để đánh giá về kỳ luân chuyển tiền mặt cũng như việc dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp như vậy là hợp lý hay khơng hợp lý, qua đó xác định trọng điểm cần xem xét.

d. Trình tự phân tích: Tương tự trình tự phân tích của trình tự phân tích

tốc độ luân chuyển vốn lưu động mục 1.2.1.1.

Ta có bảng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến số vịng quay tiền như sau:

Chỉ tiêu Kỳ PT Kỳ gốc Chênh lệch Tỷ lệ

- Luân chuyển thuần (LCT)

- Tiền và các khoản tương đương tiền bình qn (St)

1.Số vịng quay tiền (SVt)

2. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố

.∆SVR(SR) ∆SVR(SR) = (LCT0/ST&) − SVT) .∆SVR(123) ∆SVR(123) = SVT&− (1230/ST&) 3. Tổng hợp mức ảnh hưởng của các nhân tố ∆!"R = ∆SVR(SR) + ∆SVR(123)

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần may hưng long II (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)