(Theo số liệu VITAS)
Từ đó, Hiệp hội Dệt May Việt nam (Vitas) dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt 43 đến 43,5 tỷ USD (+10% so với cùng kỳ) Ngoài ra theo
Báo cáo ngành dệt may của VNDirect, năm 2022, ngành dệt may Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật cấm nhập khẩu bông nguyên liệu được sản xuất tại Tân Cương (Trung Quốc), chiếm 11% tổng lượng hàng dệt may nhập khẩu
của Mỹ. Kỳ vọng các nhà sản xuất sợi bơng của Việt Nam có thể giành được “miếng bánh” mà các nhà sản xuất Tân Cương để lại.
Tuy nhiên, Hiệp hội cũng dự báo giá nguyện vật liệu sản xuất sẽ tiếp tục tăng. Căng thẳng giữa Nga-Ukraine leo thang khi Nga tuyên bố mở chiến dịch quân sự tại Đông Ukraine vào cuối tháng 2/2022, đã tạo sức ép lên giá năng lượng. Đặc biệt giá dầu thơ và khí đốt đã tăng vượt đỉnh (xấp xỉ 30% so với đầu năm). Nếu Nga cắt nguồn cung dầu và đóng đường ống dẫn khí đốt sang châu Âu, sẽ gây áp lực đáng kể lên nền kinh tế của nhiều quốc gia. Hiện nay, trên 60% thị phần sợi toàn cầu tập trung vào sợi nhân tạo tổng hợp vốn có nguồn gốc từ dầu mỏ, than đá, khí đốt. Do đó xung đột Nga-Ukraine tác động trực tiếp và dự kiến sẽ đẩy mạnh giá sản xuất xơ, sợi trong năm 2022. Giá bông nguyên liệu đã tăng 42% trong năm 2021 và dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhẹ trong năm 2022 do mùa vụ kém thu hoạch tại Mỹ và Ấn Độ đồng thời Trung Quốc cũng tăng nhập khẩu bông để thay thế bông Tân Cương cho các sản phẩm may mặc. Dự kiến giá bông sẽ tăng chủ yếu trong 6 tháng đầu năm 2022, trước khi phục hồi cán cân cung cầu trong nửa cuối năm.
3.1.2. Định hướng phát triển của công ty
* Mục tiêu tầm nhìn của cơng ty đến năm 2025 như sau:
- Trở thành cơng ty có uy tín hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc, quần áo thời trang; xuất nhập khẩu trực tiếp hàng may mặc, dịch vụ tại Việt Nam, trở thành một Công ty lớn mạnh phát triển bền vững, là lựa chọn số 1 đối với người tiêu dùng cũng như các chủ đầu tư nhờ uy tín và khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ
- Xây dựng thương hiệu “Hưng Long II” thành một tổ chức chuyên nghiệp, với một lộ trình liên tục cải thiện chính sách phúc lợi, đào tạo, tạo dựng công ăn việc làm ổn định, môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, thu nhập cao cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên cơng ty. Trên lộ trình
đi lên theo xu hướng hội nhập Hưng Long II sẽ mở rộng mạng lưới bán hàng và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh.
- Cùng với Việt nam gia nhập TPP, hiện nay Hưng Long II đang tiếp tục sắp xếp lại và mở rộng việc đầu tư kinh doanh của mình để nắm bắt những cơ hội to lớn tại thị trường trong nước và xuất khẩu
* Định hướng phát triển
- Lấy tiêu chí phát triển trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc, quần áo thời trang; xuất nhập khẩu trực tiếp hàng may mặc, dịch vụ … làm trọng tâm phát triển bền vững và lâu dài cho Hưng Long II hướng tới thành công bằng việc cung cấp cho khách hàng những gói sản phẩm và dịch vụ đa dạng, hồn hảo. Sự hài lịng và lợi ích của khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của Hưng Long II.
- Sử dụng những phương thức quảng cáo hiệu quả nhất để quảng bá hình ảnh và sản phẩm cơng ty đến với người tiêu dùng, đối tác.
- Đẩy mạnh tốc độ phát triển của công ty về doanh số, thị phần, thị
trường, uy tín và trình độ nhân lực.
- Quan hệ chặt chẽ, gắn bó hai bên cùng có lợi với các đối tác chiến lược, đối tác truyền thống.
- Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo trong đội ngũ cán bộ công
nhân viên nhằm tăng hàm lượng công nghệ, nâng cao hiệu quả công việc.
- Củng cố, hoàn thiện và mở rộng mạng lưới tiêu thụ hàng hoá nền tảng
cho sự phát triển.
- Đầu tư nghiên cứu và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới.
Từ các định hướng phát triển trên ta có thể khái qt: trong năm 2022, cơng ty sẽ phấn đấu hết sức để tăng doanh thu, lợi nhuận, đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn. Đưa công ty trở về thế cân bằng hoạt động có hiệu quả. Từ
đó, Ban lãnh đạo công ty đã đề ra một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản trong kế hoạch tài chính năm 2022 của cơng ty như sau:
Bảng 3.1: Kế hoạch tài chính của cơng ty trong năm 2022:
Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2022 Thực hiện năm 2021
So sánh kế hoạch 2022 với thực hiện 2021 Vốn chủ sở hữu 69 tỷ đồng 57 tỷ đồng 21,05% Tài sản ngắn hạn 173 tỷ đồng 127 tỷ đồng 36,22% Tài sản dài hạn 42 tỷ đồng 41 tỷ đồng 2,44% Doanh thu thuần Trên 320 tỷ
đồng 247 tỷ đồng 29,55% Lợi nhuận sau thuế 28 tỷ đồng 18 tỷ đồng 55,5% Tỷ suất LNST/VKD 15% 12,6% 19,04% Tỷ suất LNST/VCSH 44% 32,7% 34,55% Nộp NSNN 250 triệu đồng 220 triệu đồng 13,63% Thu nhập bình quân 7 triệu
đồng/người/ tháng 6,5triệu đồng/người/ tháng 7,69%
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2020 và 2021 CTCP May Hưng Long II )
Để làm được theo như kế hoạch tài chính năm 2022, cơng ty cần phải thực hiện tốt các công tác quản trị vốn trong công ty cũng như công tác quản trị doanh thu chi phí hiệu quả và xây dựng các kế hoạch cụ thể để tới năm 2022 công ty sẽ thực hiện hoạt động kinh doanh của mình một cách chủ động và hiệu quả.
3.1.3. Phân tích SWOT
a. Những thế mạnh (S)
- Sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Sản phẩm đa dạng như: áo jacket, áo khốc, áo lơng vũ, áo gile, quần dài, quần áo trượt tuyết,..với nhiều nhãn hiệu khác nhau: Cabano, Puma, Tommy, Nike, The North Face, Black Yack,.. Đối tượng khách hàng đa dạng: phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, ngành nghề và theo các mùa.
- Thị trường xuất khẩu rộng lớn. Sản phẩm của công ty hiện tiêu thụ tại
Châu Âu, châu Á, thị trường Mỹ với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 30 triệu USD. Tỉ trọng các thị trường tiêu thụ chính: Mỹ 35%, EU 40%, Hàn quốc 20%, thị trường khác 5%.
- Giá cả cạnh tranh: Là công ty xuất khẩu các mặt hàng ra thị trường nước ngồi, vì thế cơng ty ln có phương châm phát triển theo hướng đa giá, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, phù hợp với các khách hàng ở nhiều nước khác nhau
- Quy trình sản xuất chặt chẽ với các trang thiết bị sản xuất ngày cảng được đầu tư.
- Bên cạnh đó, cơng ty thường xun chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
b. Những điểm yếu (W)
- Thị trường nội địa trong nước chưa lớn. Sản phẩm chủ yếu tập trung vào thị trường nước ngoài.
- Lao động chủ yếu là lao động phổ thơng. Lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ
- Nguyên vật liệu để sản xuất của công ty chủ yếu được nhập từ nước ngồi. Do đó, cơng ty có thể gặp những rủi ro khi giá nguyên vật liệu trên thế giới biến động bất thường, nguồn cung bị đứt gãy,..
c. Những cơ hội (O)
- Cơ hôi xuất khẩu lớn, nhất là trong bối cảnh hàng loạt hiệp định thương
mại tự do (FTA) Việt Nam ký kết đang mở ra nhiều lợi thế cạnh tranh. Bên cạnh đó cá hiệp định EVFTA, CPTPP, RCEP hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam.
- Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được phát động rộng rãi đã tạo thêm thời cơ để phát triển thị trường dệt may trong nước đầy tiềm năng.
- Chính sách của Nhà nước: Chính phủ đã đẩy mạnh tiêm vaccine giúp phục hồi, phát triển trong điều kiện mới. Đồng thời phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035” từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam,..
d, Những thách thức (T)
- Chi phí vận tải cao gấp 3 lần so với mức trung bình 5 năm trở lại đây, bất lợi về tỷ giá khiến công ty giảm sức cạnh tranh trước các đối thủ.
- Nhiều đối thủ đến từ Việt nam cũng như nước ngoài (Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ,..) cũng tăng tốc và có nhiều nỗ lực để bù đắp những thiếu hụt về kim ngạch trong những năm trước.
- Tình hình thị trường khơng dự đốn trước được do ảnh hưởng phức tạp của đại dịch Covid-19 đã tác động trực tiếp đến ngành dệt may, đặt cơng ty trước những khó khăn thách thức
- Lao động: Việc có thêm nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động, nguồn lao động sẽ bị chia sẻ, giá lao động tăng lên, cạnh tranh trong việc thu hút lao động cũng sẽ gay gắt hơn.
-> Từ đó phối hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, các phương án chiến lược có thể được cơng ty áp dụng là
Sử dụng thế mạnh nắm bắt cơ hội (SO)
- Tiếp tục xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc như EU, Mỹ,.. luôn chú trọng đến cả hình thức và chất
Vượt qua điểm yếu để tận dụng cơ hội (WO)
- Hiện đại hoá trang thiết bị, tiếp thu công nghệ mới, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động cũng như trình
lượng sản phẩm.
- Phát triển sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng với mức giá phù hợp với thu nhập của người dân Việt Nam giúp công ty tăng thị phần trong nước.
- Xâm nhập vào thị trường trước đây còn bị hạn chế, mở rộng thị trường nước ngoài để tăng sức cạnh tranh.
độ quản lý.
- Tận dụng những chính sách hỗ trợ của nhà nước để phát triển thị trường trong nước.
- Đầu tư sản xuất nguyên liệu cho ngay trong nước để tránh tình trạng bị động về nguyên liệu đầu vào từ đó cung cấp kịp thời nguồn hàng phục vụ nhu cầu xuất khẩu tăng.
Sử dụng thế mạnh vượt thách thức (ST)
- Mở rộng ngành nghề kinh doanh, tập trung ngành ưu thế để cạnh tranh hiệu quả.
- DN cần thay đổi, đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để có thể chinh phục những khách hàng khó tính, thay đổi phong cách theo xu hướng thị trường.
- Tích cực tấn cơng nhiều đoạn thị trường có các nhóm đối tượng với thu nhập khác nhau. Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng.
- Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lý.
Tối thiểu hoá điểm yếu tránh đe doạ (WT)
- Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân công có chất lượng đồng thời thu hút được nhiều nhân công tay nghề cao, thu hút đủ số lượng nhân công giá rẻ phục vụ sản xuất.
- Tạo điều kiện và có chính sách chăm lo đời sống và giữ người lao động.
- Đầu tư nghiên cứu và thực hiện tự sản xuất NVL, giảm tỷ lệ nhập khẩu NVL.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần may Hưng Long II may Hưng Long II
3.2.1. Giải pháp cải thiện tốc độ luân chuyển VLĐ
3.2.1.1. Quản lý chặt chẽ và xác định mức tồn kho hợp lý, thực hiện trích lập giảm giá hàng tồn kho. lập giảm giá hàng tồn kho.
Trong năm 2021, cơng ty đã có những chuyển biến tích cực trong chính sách bán hàng, quản lý và sử dụng HTK làm gia tăng tốc độ luân chuyển HTK. Tuy nhiên giá trị hàng tồn kho của công ty cao và tập trung chủ yếu ở khoản mục thành phẩm. Bên cạnh đó, cơng ty khơng có khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Trong bối cảnh môi trường kinh tế thế giới biến động phức tạp do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và tình hình đại dịch Covid-19, nguồn cung các yếu tố đầu vào khan hiếm, thay đổi trên giá của nguyên vật liệu, do đó nếu DN gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn ngun liệu thì có thể dẫn đến rủi ro hết hàng, mất khách hàng và doanh thu. Dưới đây là một số đề xuất chủ yếu:
Thứ nhất, Xác định mức tồn kho, dự trữ nguyên vật liệu một cách hợp
lý nhằm đảm bảo được đủ nguyên liệu dùng cho sản xuất, tiết kiệm được chi phí bảo quản và các chi phí cơ hội do khơng được sử dụng.
Việc xác định dự trữ nguyên vật liệu thực tế tại CTCP May Hưng Long II vẫn cịn một số điểm yếu. Cơng ty cần phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thị trường, định mức chi phí cho sản phẩm, khả năng cung ứng của thị trường đầu vào, giá cả nguyên vật liệu, các chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho,… từ đó giảm tới mức thấp nhất số vốn nguyên liệu vật liệu cho việc dự trữ. Cơng ty có thể sử dụng mơ hình EOQ để xác định mức đặt hàng kinh tế để tổng chi phí tồn kho dự trữ là nhỏ nhất, mơ hình EOQ như sau:
Q+ = .2xc2xQ3 c4
Q+: Mức đặt hàng kinh tế
Q3: Số lượng hàng hóa cần cung ứng trong năm
c4: Chi phí lưu giữ, bảo quản đơn vị hàng tồn kho
c2: Chi phí một lần thực hiện hợp đồng cung ứng
Thứ hai, Thường xuyên kiểm tra tình hình dự trữ, tránh tình trạng
nguyên vật liệu bị mất mát hao hụt hoặc giảm chất lượng.
Trong q trình sản xuất, cơng ty cần áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật để giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng, giảm tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu. Đồng thời phát hiện kịp thời những vật tư tồn đọng, kém phẩm chất khơng phù hợp với quy trình sản xuất, tiến hành xử lý nhanh chóng để khơng làm ảnh hưởng tới chất lượng các vật tư cịn lại. Ngồi ra, cơng ty cũng cần có những biện pháp bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ, sửa chữa lớn TSCĐ để đảm bảo sự vận hành ổn định của máy móc, tránh gián đoạn sản xuất và bảo vệ sản phẩm được tốt hơn.
Thứ ba, Cơng ty cần thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn
kho, đặc biệt là nguyên vật liệu và thành phẩm – hai nhóm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng tồn kho.
Để có thể xác định được cụ thể số tiền phải trích lập dự phịng, Cơng ty cần có những thơng tin xác đáng về chủng loại, số lượng, tỷ lệ loại hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu có khả năng bị hư hỏng, giảm giá trị và bằng chứng chứng minh được giá trị thuần có thể thực hiện được của loại nguyên liệu ấy thấp hơn so với giá gốc của nguyên vật liệu đó. Số tiền phải trích lập dự phịng là chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu ấy. Việc trích lập các khoản dự phịng sẽ giúp cơng ty giảm thiểu thiệt hại trong trường hợp rủi ro xảy ra.
Thứ tư, Thường xuyên theo sát thơng tin về tình hình giá cả ngun liệu,
cơng tác phân tích và dự báo tình hình thị trường, chính sách của đối thủ cạnh tranh, từ đó đề xuất chính sách bán hàng phù hợp, đẩy mạnh được việc tiêu thụ sản phẩm.
3.2.1.2 Xác định chính sách tín dụng thương mại phù hợp với mỗi nhóm
khách hàng, kiểm sốt vốn bị chiếm dụng và thực hiện trích lập dự phịng nợ phải thu.
Trong năm 2021, tốc độ luân chuyển nợ phải thu của công ty tuy có