3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Công ty cổ phần
3.2.1.1. Quản lý chặt chẽ và xác định mức tồn kho hợp lý, thực hiện trích
lập giảm giá hàng tồn kho.
Trong năm 2021, cơng ty đã có những chuyển biến tích cực trong chính sách bán hàng, quản lý và sử dụng HTK làm gia tăng tốc độ luân chuyển HTK. Tuy nhiên giá trị hàng tồn kho của công ty cao và tập trung chủ yếu ở khoản mục thành phẩm. Bên cạnh đó, cơng ty khơng có khoản trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Trong bối cảnh môi trường kinh tế thế giới biến động phức tạp do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và tình hình đại dịch Covid-19, nguồn cung các yếu tố đầu vào khan hiếm, thay đổi trên giá của nguyên vật liệu, do đó nếu DN gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn ngun liệu thì có thể dẫn đến rủi ro hết hàng, mất khách hàng và doanh thu. Dưới đây là một số đề xuất chủ yếu:
Thứ nhất, Xác định mức tồn kho, dự trữ nguyên vật liệu một cách hợp
lý nhằm đảm bảo được đủ nguyên liệu dùng cho sản xuất, tiết kiệm được chi phí bảo quản và các chi phí cơ hội do khơng được sử dụng.
Việc xác định dự trữ nguyên vật liệu thực tế tại CTCP May Hưng Long II vẫn còn một số điểm yếu. Công ty cần phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thị trường, định mức chi phí cho sản phẩm, khả năng cung ứng của thị trường đầu vào, giá cả nguyên vật liệu, các chi phí đặt hàng, chi phí lưu kho,… từ đó giảm tới mức thấp nhất số vốn nguyên liệu vật liệu cho việc dự trữ. Cơng ty có thể sử dụng mơ hình EOQ để xác định mức đặt hàng kinh tế để tổng chi phí tồn kho dự trữ là nhỏ nhất, mơ hình EOQ như sau:
Q+ = .2xc2xQ3 c4
Q+: Mức đặt hàng kinh tế
Q3: Số lượng hàng hóa cần cung ứng trong năm
c4: Chi phí lưu giữ, bảo quản đơn vị hàng tồn kho
c2: Chi phí một lần thực hiện hợp đồng cung ứng
Thứ hai, Thường xuyên kiểm tra tình hình dự trữ, tránh tình trạng
nguyên vật liệu bị mất mát hao hụt hoặc giảm chất lượng.
Trong q trình sản xuất, cơng ty cần áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật để giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng, giảm tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu. Đồng thời phát hiện kịp thời những vật tư tồn đọng, kém phẩm chất không phù hợp với quy trình sản xuất, tiến hành xử lý nhanh chóng để không làm ảnh hưởng tới chất lượng các vật tư cịn lại. Ngồi ra, cơng ty cũng cần có những biện pháp bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ, sửa chữa lớn TSCĐ để đảm bảo sự vận hành ổn định của máy móc, tránh gián đoạn sản xuất và bảo vệ sản phẩm được tốt hơn.
Thứ ba, Cơng ty cần thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn
kho, đặc biệt là nguyên vật liệu và thành phẩm – hai nhóm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng tồn kho.
Để có thể xác định được cụ thể số tiền phải trích lập dự phịng, Cơng ty cần có những thơng tin xác đáng về chủng loại, số lượng, tỷ lệ loại hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu có khả năng bị hư hỏng, giảm giá trị và bằng chứng chứng minh được giá trị thuần có thể thực hiện được của loại nguyên liệu ấy thấp hơn so với giá gốc của ngun vật liệu đó. Số tiền phải trích lập dự phòng là chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa, thành phẩm, ngun vật liệu ấy. Việc trích lập các khoản dự phịng sẽ giúp cơng ty giảm thiểu thiệt hại trong trường hợp rủi ro xảy ra.
Thứ tư, Thường xun theo sát thơng tin về tình hình giá cả ngun liệu,
cơng tác phân tích và dự báo tình hình thị trường, chính sách của đối thủ cạnh tranh, từ đó đề xuất chính sách bán hàng phù hợp, đẩy mạnh được việc tiêu thụ sản phẩm.