8. Kết cấu của luận văn
2.2 Thực trạng về kết quả hoạt động của BHXH tỉnh Quảng Ngãi từ năm
2.2.1 Thực trạng về phát triển số lượng người tham gia BHXH tỉnh Quảng
giai đoạn 2018 – 2020
Công tác thu và phát triển đối tượng là nhiệm vụ quan trọng quyết định đến hiệu quả các mặt công tác khác của ngành nên việc mở rộng đối tượng tham gia, khai thác nguồn thu mới hợp lý và truy thu nợ đọng hiệu quả là vấn đề đặt ra hàng năm đối với ngành BHXH. Qua các năm, Lãnh đạo đã kịp thời giao kế hoạch cho các đơn vị và chỉ đạo BHXH các huyện, thành phố, các phịng chun mơn tranh thủ sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sự phối hợp với sở, ban, ngành liên quan để triển khai thực hiện tốt các chế đợ, chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn. Đồng thời chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp thanh tra, kiểm tra và áp dụng các biện pháp truy thu nợ đọng tại các đơn vị sử dụng lao đợng hiệu quả. Trên cơ sở đó, BHXH tỉnh Quảng Ngãi đã chủ động trong việc triển khai việc khai thác đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH, BHYT, thực hiện nhiều giải pháp để đôn đốc thu và thu hồi nợ BHXH, BHYT, cùng các cấp phối hợp thực hiện BHYT toàn dân vào năm 2021. Kết quả hoạt động trong giai đoạn 2018-2020 thể hiện như sau:
42
Bảng 2.1 Mợt số chỉ tiêu về tình hình hoạt đợng của Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2018 – 2020
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 Tăng/giảm % 2020/2019 Tăng/giảm %
1. Số đơn vị tham gia Đơn vị 2.939 3.260 3.728 10,92% 14,35% 2. Số lượt người tham
gia Người 1.330.331 1.376.504 1.405.389 3,47% 2,10%
Số người tham gia
BHXH bắt buộc Người 97.148 105.095 110.798 10,81% 15,42%
Số người tham gia
BHXH tự nguyện Người 2.147 6.653 12.534 209,87% 88,39%
Số người tham gia
BHYT Người 1.148.665 1.171.656 1.182.676 2,05% 0,94%
Số người tham gia BH
thất nghiệp Người 82.371 93.100 99.381 13,08% 6,74%
3. Số thu Tỷ
đồng 2.365,922 2.736,961 3.007,236 106,98% 100,9%
4. Số chi Tỷ
đồng 2.717,264 2.511,560 1.923,638 92,43% 76,59%
Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Ngãi
* Về số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN:
- Số người tham gia BHXH bắt buộc năm 2018 là 97.148 người, tăng 11,33% so với 2017; năm 2019 là 105.095 người, tăng 10,81% so với 2018; năm 2020 là 110.798 người, tăng 15,42% so với 2019.
- Số người tham gia BHXH tự nguyện năm 2018 là 2.147 người, tăng 34,52% so với 2017; năm 2019 là 6.635 người, tăng 209,87% so với 2018; năm 2020 là 12.534 người, tăng 88,91% so với 2019
43 so với 2018; năm 2020 tăng 0,94% so với 2019.
- Số người tham gia BHXH thất nghiệp năm 2018 tăng 11,52% so với 2017; năm 2019 tăng 13,08% so với 2018; năm 2020 tăng 6, 75% so với 2019.
* Về số thu BHXH, BHYT, BHTN
Năm 2019 là 2.736,961 tỷ đồng (tăng 15,68% so với năm 2018); năm 2020 là 3.007,236 tỷ đồng (tăng 9,87% so với năm 2019).
Từ bảng 2.1 cho thấy số lượng lao động hàng năm tăng nhiều, số người tham gia và đóng BHXH hàng năm tăng khá cao. Điều này chứng tỏ lượng giao dịch tại bộ phận một cửa, công việc của các bộ phận nghiệp vụ ngày một tăng cao và nhiều áp lực.
2.2.2 Thực trang về tình hình cung cấp dịch vụ hành chính cơng trong giải quyết chế độ hưởng BHXH, BHYT, BHTN
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa. Ngày 19/5/2008, bộ phận “một cửa” được tổ chức triển khai tại văn phòng BHXH tỉnh. Để thực hiện tốt việc quản lý đối tượng, nâng cao chất lượng phục vụ và giảm thủ tục hành chính cho đối tượng đến giải quyết cơng việc, BHXH tỉnh đã triển khai cơ chế “mợt cửa” tại văn phịng BHXH tỉnh và BHXH thành phố từ ngày 01/01/2009. Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 15/7/2011, bộ phận “một cửa” được triển khai thực hiện tại 13 BHXH huyện/thành phố còn lại (nay còn 11 huyện/thị xã).
BHXH tỉnh Quảng Ngãi thực hiện tiếp nhận - trả kết quả các thủ tục hành chính theo cơ chế “mợt cửa” theo đúng quy định; niêm yết công khai thủ tục hành chính về BHXH, BHYT, BHTN tại Phịng Tiếp nhận – trả kết quả TTHC, bộ phận “một cửa” – BHXH các huyện, thành phố; sử dụng chương trình Tiếp nhận hồ sơ phiên bản 1.0 trong cơng tác tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ giữa cơ quan với các tổ chức, cá nhân đến giải quyết công việc trên cơ sở chất lượng và hiệu quả.
44
Bảng 2.2 Bảng số lượng hồ sơ giải quyết BHXH, BHYT, BHTN
Loại hồ sơ Số thống kê năm
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Thu BHXH, BHYT, BHTN 1.108.718 792.378 790.754 Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT 39.433 100.235 83.330 Chi trả các chế độ BHXH 715 735 745 Thực hiện chính sách BHXH 49.167 57.711 68.841 Thực hiện chính sách BHYT 444 3.791 8.133 Tổng cộng 1.198.477 954.850 951.803
Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.2 Số lượng hồ sơ giải quyết BHXH, BHYT, BHTN
Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Ngãi
Theo số liệu ở bảng 2.2 và hình 2.2 cho thấy rằng: Cơ cấu hồ sơ được chia thành 5 lĩnh vực thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết qua bộ phận một cửa. Tổng hồ sơ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết qua bộ phận một cửa năm 2019 là 954.850 hồ sơ, năm 2020 là 951.803 hồ sơ. Số lượng hồ sơ thu BHXH, BHYT, BHTN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT năm 2020 giảm so với năm 2019 vì năm 2020 cơ quan BHXH không in lại thẻ hàng năm, chỉ in lại đối với những trường hợp thay đổi
45 thông tin hoặc cấp lại do hỏng, mất thẻ BHYT.
Kết quả thống kê, phân tích Bảng 2.2. cho thấy số lượng hồ sơ tiếp nhận xử lý năm 2020 là 951.803 hồ sơ, tương ứng với bình quân 01 viên chức tiếp nhận khoảng 44 hồ sơ/ngày.
2.2.3 Thực trạng về tình hình thực hiện chi quỹ BHXH
Bên cạnh cơng tác thu thì cơng tác giải quyết và chi trả các chế độ BHXH, BHYT được Lãnh đạo BHXH đặc biệt quan tâm vì ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của đối tượng. Việc tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các chế độ thực hiện theo đúng quy trình, đã giải quyết nhanh chóng, chính xác đáp ứng yêu cầu của đối tượng tham gia. Trong công tác chi trả, việc chi đúng, chi đủ, kịp thời và tận tay đối tượng luôn là mục tiêu đầu tiên và xuyên suốt mà Lãnh đạo ngành đề ra. Tuy số tiền chi trả hàng năm tương đối lớn nhưng công tác này vẫn ln đảm bảo an tồn, nhất là đối với công tác chi trả lương hưu và trợ cấp hàng tháng. Cụ thể theo bảng sau:
Bảng 2.3 Tình chi quỹ BHXH, BHYT, BHTN
ĐVT: Đồng
Năm
Chi BHXH
Chi BHTN Chi BHYT Nguồn Ngân sách nhà nước Nguồn quỹ BHXH 2018 299.821.000 1.222.243.000 60.178.000 1.135.022.000 2019 303.161.000 1.430.497.000 72.623.000 705.278.000 2020 288.574.000 1.545.402.000 89.662.000 652.813.000
46
Hình 2.3 Tình hình chi BHXH, BHYT, BHTN
Nguồn: BHXH tỉnh Quảng Ngãi
Từ bảng 2.3 và hình 2.3 chúng ta có nhận xét: Số chi BHXH, BHYT, BHTN qua các năm như sau: Năm 2019 là 2.511.559.000 đồng (giảm 7,57% so với năm 2018); năm 2020 là 2.576.451.000 đồng (tăng 2,58% so với năm 2019).
Như vậy, năm 2019 BHXH tỉnh đã chỉ đạo tồn tỉnh kiểm sốt được mức chi khám chữa bệnh BHYT tại các cơ sở ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT giảm, điiều này chống được thất thoát quỹ khám chữa bệnh.
2.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ BHXH lượng dịch vụ BHXH
2.3.1 Xây dựng bảng câu hỏi
Trên cơ sở mơ hình đo thường lường sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ BHXH tác giả đề xuất; qua tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; thực tiễn cải cách thủ tục hành chính và đổi mới hoạt động của cơ quan BHXH tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua nhằm hướng đến tăng cường chất lượng phục vụ của ngành. Đồng thời, căn cứ vào bộ tiêu chí đo lường mức đợ hài lịng của người dân và tổ chức của Bộ Nội vụ và của BHXH Việt Nam (Bộ Nội Vụ, 2017; Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2021). Tác giả đã hình thành
47
bảng câu hỏi với 5 nhóm yếu tố tác đợng đến sự hài lịng của người dân khi thực hiện các dịch vụ BHXH, tiến trình xây dựng bảng câu hỏi được thực hiện qua các giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Xây dựng bảng câu hỏi thô dựa trên nền tảng các thông tin cần thu thập trong mơ hình lý thuyết và các nghiên cứu về sự hài lịng có liên quan.
Giai đoạn 2: Chọn lọc và hiệu chỉnh các câu hỏi dựa trên ý kiến đóng góp của các trưởng phịng nghiệp vụ. Phỏng vấn thử 20 khách hàng ngẫu nhiên để kiểm tra mức đợ rõ ràng của bảng câu hỏi, qua đó ghi nhận ý kiến ban đầu của họ về dịch vụ công trong lĩnh vực BHXH, BHYT và các mong muốn của họ đối với dịch vụ của cơ quan BHXH.
Giai đoạn 3: Hiệu chỉnh và hoàn tất bảng câu hỏi lần cuối, tiến hành gửi bảng câu hỏi chính thức (xem phụ lục 1 và phụ lục 2).
2.3.2 Phương pháp chọn mẫu
Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề kích thước mẫu là bao nhiêu, như thế nào là đủ lớn vẫn chưa được xác định rõ ràng. Hơn nữa, kích thước mẫu cịn tùy tḥc vào các phương pháp ước lượng sử dụng trong nghiên cứu cụ thể. Theo một số nghiên cứu, tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn khảo sát sẽ thích hợp nếu kích thước mẫu là 5 mẫu cho mợt ước lượng. Mơ hình khảo sát trong đề tài bao gồm 5 nhân tố đợc lập với 22 biến quan sát. Do đó, số lượng mẫu cần thiết là từ 22 x 5 = 110 mẫu trở lên. Vậy số lượng mẫu dùng trong khảo sát là n ≥ 110 là đảm bảo tính đại diện của mẫu được đảm bảo cho việc khảo sát.
Mợt trong những hình thức đo lường sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng là thang đo Likert. Thang đo bao gồm 5 cấp độ phổ biến từ 1 đến 5 để tìm hiểu mức đợ đánh giá của người trả lời. Vì vậy, bảng câu hỏi đã được thiết kế
5 = rất hài lịng, 4= hài lịng, 3= bình thường, 2= khơng hài lịng và 1= rất khơng hài lịng.
48
cho khách hàng tại BHXH tỉnh Quảng Ngãi, BHXH ở các huyện, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
Đối với khách hàng là đơn vị: tôi tiến hành gửi qua đường bưu điện, email. Danh sách khách hàng nhận phiếu điều tra được lựa chọn một cách ngẫu nhiên trên cơ sở dữ liệu quản lý của BHXH tỉnh Quảng Ngãi.
Đối với khách hàng là cá nhân: in gửi trực tiếp cho khách hàng, người dân tham gia BHXH, BHYT trên địa bàn.
2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin
Tác giả tiến hành phỏng vấn tổ chức, cá nhân tham gia và thụ hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN tại BHXH các huyện, thành phố trên địa bàn toàn thỉnh Quảng Ngãi, cụ thể:
- Đối với khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp: Phiếu điều tra được gửi cho khách hàng qua bưu điện, email: Điện thoại cho đơn vị nếu đơn vị chưa gửi lại phiếu điều tra.
- Đối với khách hàng là cá nhân: Điều tra và lấy phiếu trực tiếp.
2.3.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Công cụ xử lý số liệu: Tác giả sử dụng phần mềm EXCEL và phần mềm SPSS 20 tiến hành khai báo biến, nhập dữ liệu thu nhập được vào phần mềm làm cơ sở để tính tốn mức đợ hài lịng đối với từng yếu tố.
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để xác định đặc điểm mẫu nghiên cứu, bảng chi tiết, biểu đồ kết hợp các đặc điểm mẫu nghiên cứu.
- Phân tích giá trị trung bình để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức đợ hài lịng
chung của của người dân đối với chất lượng dịch vụ BHXH tại tỉnh Quảng Ngãi.
2.2.5 Kết quả thu thập thông tin đối tượng được khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát trên hai đối tượng cụ thể là: (1) người dân và (2) tổ chức, doanh nghiệp tham gia và thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
49
Khi khảo sát cá nhân, số lượng phiếu được phân bổ theo đơn vị hành chính như trên bảng 2.4. Đối với tổ chức, gửi phiếu khảo sát qua bưu điện, mạng internet, nhận kết quả phản hồi đến khi đủ 160 phiếu thì dừng. Tổng cợng 160 phiếu được phân bổ như trên đã đảm bảo tính hợp lý.
Bảng 2.4 Phiếu khảo sát phân theo địa bàn quản lý
STT Đơn vị Số phiếu khảo sát tổ chức Số phiếu khảo sát cá nhân Tổng cộng Tỷ lệ (%)
1 Bảo hiểm xã hợi huyện Bình Sơn 16 16 32 7,50% 2 Bảo hiểm xã hội huyện Sơn Tịnh 5 5 10 6,25% 3 Bảo hiểm xã hội huyện Tư Nghĩa 5 6 11 6,88% 4 Bảo hiểm xã hội huyện Nghĩa Hành 6 5 11 6,88% 5 Bảo hiểm xã hội huyện Mộ Đức 6 5 11 6,88% 6 Bảo hiểm xã hội huyện Đức Phổ 11 11 22 6,25% 7 Bảo hiểm xã hội huyện Trà Bồng 5 6 11 6,88% 8 Bảo hiểm xã hội huyện Sơn Hà 8 8 16 6,25% 9 Bảo hiểm xã hội huyện Ba Tơ 3 2 5 3,13% 10 Bảo hiểm xã hội huyện Minh Long 5 5 10 6,25% 11 Bảo hiểm xã hội huyện Sơn Tây 3 2 5 3,13% 12 Bảo hiểm xã hội huyện Lý Sơn 3 2 5 3,13% 13 Phòng Tiếp nhận và TKQ TTHC 6 5 11 6,88%
Tổng 82 78 160 100%
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả điều tra
Tổng số phiếu khảo sát được phát là 160 phiếu, thu về 160 phiếu. Trong đó chỉ có 150 phiếu hợp lệ. Sau khi làm sạch dữ liệu bằng các công cụ thống kê, tác giả có được bợ dữ liệu sơ cấp với 150 mẫu được sử dụng nghiên cứu, phù hợp với kích cỡ mẫu tối thiểu là 110.
50
2.3.5.1 Thông tin đối tượng được khảo sát khách hàng tổ chức a. Thống kê mẫu theo giới tính
Bảng 2.5 Thống kê mẫu theo giới tính của cá nhân đại diện cơ quan/doanh nghiệp
STT Giới tính Tần số Tỷ lệ %
1 Nam 30 38,96%
2 Nữ 47 61,04%
Tổng cộng 77 100%
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra
Theo bảng 2.5 ở trên, c̣c khảo sát này có tỷ lệ đáp viên là nữ cao hơn nam với tỷ lệ như sau: nam chiếm 38,96%, nữ chiếm 61,04%. Qua đó có thể thấy khách hàng nữ chiếm tỷ trọng cao hơn chứng tỏ phái nữ thường liên hệ trực tiếp với BHXH bởi vì cuộc khảo sát này dựa trên việc lấy mẫu thuận tiện.
b. Thống kê mẫu theo loại hình quản lý của tổ chức được khảo sát
Thống kê ở bảng 2.6 cho thấy Cơ quan hành chính nhà nước/Đơn vị sự nghiệp công/Cơ quan lực lượng vũ trang/Tổ chức chính trị xã hợi (chiếm 62,34%); Tổ chức nước ngoài (chiếm 9,09%); Tổ chức phi chính phủ/Hiệp hợi/Hợi (chiếm 2,60%); Doanh nghiệp nhà nước (chiếm 6,49%); Doanh nghiệp tư nhân/Công ty TNHH/Cổ phần/hợp danh (chiếm 9,09%); Doanh nghiệp nước ngoài/DN liên doanh/Cơng ty nước ngồi (chiếm 10,39%).
51
Bảng 2.6 Thống kê mẫu theo loại hình quản lý của tổ chức được khảo sát
STT Loại hình quản lý Tần số Tỷ lệ %
1
Cơ quan hành chính nhà nước/Đơn vị sự nghiệp công/Cơ quan lực lượng vũ trang/Tổ chức chính trị xã hợi
48 62.34%
2 Tổ chức nước ngoài 7 9.09%
3 Tổ chức phi chính phủ/Hiệp hợi/Hợi 2 2.60%
4 Doanh nghiệp nhà nước 5 6.49%
5 Doanh nghiệp tư nhân/Công ty TNHH/Cổ
phần/hợp danh 7 9.09%
6 Doanh nghiệp nước ngồi/DN liên
doanh/Cơng ty nước ngoài 8 10.39%
Tổng cợng 77 100%
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra
c. Thống kê mẫu theo vị trí cơng việc được khảo sát
Theo kết quả thống kê ở bảng 2.7 cho thấy vị trí cơng tác là Kỹ sư/Kế tốn chiếm 54,55%; Kế toán trưởng chiếm 20,78%; Nhân viên văn phòng/kỹ thuật viên chiếm 14,29%; Trưởng phịng/Phó trưởng phịng hoặc tương đương chiếm 7,79%; Giám