Kết quả thu thập thông tin đối tượng được khảo sát

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tại tỉnh quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 63 - 69)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.5 Kết quả thu thập thông tin đối tượng được khảo sát

Tác giả tiến hành khảo sát trên hai đối tượng cụ thể là: (1) người dân và (2) tổ chức, doanh nghiệp tham gia và thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT, BHTN.

49

Khi khảo sát cá nhân, số lượng phiếu được phân bổ theo đơn vị hành chính như trên bảng 2.4. Đối với tổ chức, gửi phiếu khảo sát qua bưu điện, mạng internet, nhận kết quả phản hồi đến khi đủ 160 phiếu thì dừng. Tổng cợng 160 phiếu được phân bổ như trên đã đảm bảo tính hợp lý.

Bảng 2.4 Phiếu khảo sát phân theo địa bàn quản lý

STT Đơn vị Số phiếu khảo sát tổ chức Số phiếu khảo sát cá nhân Tổng cộng Tỷ lệ (%)

1 Bảo hiểm xã hợi huyện Bình Sơn 16 16 32 7,50% 2 Bảo hiểm xã hội huyện Sơn Tịnh 5 5 10 6,25% 3 Bảo hiểm xã hội huyện Tư Nghĩa 5 6 11 6,88% 4 Bảo hiểm xã hội huyện Nghĩa Hành 6 5 11 6,88% 5 Bảo hiểm xã hội huyện Mộ Đức 6 5 11 6,88% 6 Bảo hiểm xã hội huyện Đức Phổ 11 11 22 6,25% 7 Bảo hiểm xã hội huyện Trà Bồng 5 6 11 6,88% 8 Bảo hiểm xã hội huyện Sơn Hà 8 8 16 6,25% 9 Bảo hiểm xã hội huyện Ba Tơ 3 2 5 3,13% 10 Bảo hiểm xã hội huyện Minh Long 5 5 10 6,25% 11 Bảo hiểm xã hội huyện Sơn Tây 3 2 5 3,13% 12 Bảo hiểm xã hội huyện Lý Sơn 3 2 5 3,13% 13 Phòng Tiếp nhận và TKQ TTHC 6 5 11 6,88%

Tổng 82 78 160 100%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả điều tra

Tổng số phiếu khảo sát được phát là 160 phiếu, thu về 160 phiếu. Trong đó chỉ có 150 phiếu hợp lệ. Sau khi làm sạch dữ liệu bằng các công cụ thống kê, tác giả có được bợ dữ liệu sơ cấp với 150 mẫu được sử dụng nghiên cứu, phù hợp với kích cỡ mẫu tối thiểu là 110.

50

2.3.5.1 Thơng tin đối tượng được khảo sát khách hàng tổ chức a. Thống kê mẫu theo giới tính

Bảng 2.5 Thống kê mẫu theo giới tính của cá nhân đại diện cơ quan/doanh nghiệp

STT Giới tính Tần số Tỷ lệ %

1 Nam 30 38,96%

2 Nữ 47 61,04%

Tổng cộng 77 100%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra

Theo bảng 2.5 ở trên, c̣c khảo sát này có tỷ lệ đáp viên là nữ cao hơn nam với tỷ lệ như sau: nam chiếm 38,96%, nữ chiếm 61,04%. Qua đó có thể thấy khách hàng nữ chiếm tỷ trọng cao hơn chứng tỏ phái nữ thường liên hệ trực tiếp với BHXH bởi vì c̣c khảo sát này dựa trên việc lấy mẫu thuận tiện.

b. Thống kê mẫu theo loại hình quản lý của tổ chức được khảo sát

Thống kê ở bảng 2.6 cho thấy Cơ quan hành chính nhà nước/Đơn vị sự nghiệp công/Cơ quan lực lượng vũ trang/Tổ chức chính trị xã hợi (chiếm 62,34%); Tổ chức nước ngoài (chiếm 9,09%); Tổ chức phi chính phủ/Hiệp hợi/Hợi (chiếm 2,60%); Doanh nghiệp nhà nước (chiếm 6,49%); Doanh nghiệp tư nhân/Công ty TNHH/Cổ phần/hợp danh (chiếm 9,09%); Doanh nghiệp nước ngoài/DN liên doanh/Cơng ty nước ngồi (chiếm 10,39%).

51

Bảng 2.6 Thống kê mẫu theo loại hình quản lý của tổ chức được khảo sát

STT Loại hình quản lý Tần số Tỷ lệ %

1

Cơ quan hành chính nhà nước/Đơn vị sự nghiệp công/Cơ quan lực lượng vũ trang/Tổ chức chính trị xã hợi

48 62.34%

2 Tổ chức nước ngoài 7 9.09%

3 Tổ chức phi chính phủ/Hiệp hợi/Hợi 2 2.60%

4 Doanh nghiệp nhà nước 5 6.49%

5 Doanh nghiệp tư nhân/Công ty TNHH/Cổ

phần/hợp danh 7 9.09%

6 Doanh nghiệp nước ngồi/DN liên

doanh/Cơng ty nước ngoài 8 10.39%

Tổng cợng 77 100%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra

c. Thống kê mẫu theo vị trí cơng việc được khảo sát

Theo kết quả thống kê ở bảng 2.7 cho thấy vị trí cơng tác là Kỹ sư/Kế tốn chiếm 54,55%; Kế tốn trưởng chiếm 20,78%; Nhân viên văn phịng/kỹ thuật viên chiếm 14,29%; Trưởng phịng/Phó trưởng phịng hoặc tương đương chiếm 7,79%; Giám đốc/Phó Giám đốc chiếm 2,60%. Qua bảng trên ta có thể thấy đa phần người đến giao dịch với cơ quan BHXH là Kỹ sư/Kế tốn. Điều này là phù hợp với giới tính đáp viên nữ cao hơn nam vì đa phần kế tốn viên là phụ nữ.

Bảng 2.7 Thống kê mẫu theo vị trí cơng tác được khảo sát

STT Vị trị công tác Tần số Tỷ lệ %

1 Giám đốc/Phó Giám đốc 2 2.60%

2 Trưởng phịng/Phó trưởng phịng hoặc tương

đương 6 7.79%

3 Kế toán trưởng 16 20.78%

4 Kỹ sư/Kế toán 42 54.55%

5 Nhân viên văn phòng/kỹ thuật viên 11 14.29%

Tổng cộng 77 100%

52

d. Thống kê mẫu theo địa bàn đơn vị được khảo sát

Vì chọn mẫu thuận tiện và phân bổ theo đơn vị hành chính nên có 58,44% đơn vị có địa bàn tại đô thị, miền núi chiếm 24,68% trong khi đó hải đảo là thấp nhất là 3,90% vì tại Quảng Ngãi chỉ có 1 huyện đảo Lý Sơn. Điều này có thể giải thích là do các khách hàng được khảo sát đều ở gần trung tâm thành phố nên trụ sở chủ yếu là ở đô thị.

Bảng 2.8 Thống kê mẫu theo địa bàn đơn vị được khảo sát

STT Nơi sống Tần số Tỷ lệ % 1 Đô thị 45 58,44% 2 Nông thôn 10 12,99% 3 Miền núi 19 24,68% 4 Hải đảo 3 3,90% Tổng cộng 77 100%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra 2.3.5.2 Thông tin đối tượng được khảo sát khách hàng cá nhân

a. Thống kê mẫu theo giới tính

Bảng 2.9 Thống kê mẫu theo giới tính của cá nhân được khảo sát

STT Giới tính Tần số Tỷ lệ %

1 Nam 33 45.21%

2 Nữ 40 54.79%

Tổng cợng 73 100%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra

Theo Bảng 2.9 ở trên cho thấy tỷ lệ nam chiếm 45,21%, nữ chiếm 54,79%; nhưng nhìn chung số lượng khách hàng nam và khách hàng nữ khơng có sự chênh lệch lớn. Qua đó có thể thấy được số lượng sử dụng dịch vụ BHXH giữa khách hàng nam và khách hàng nữ tương đối giống nhau. Tuy nhiên, khách hàng nữ chiếm tỷ

53

trọng cao hơn chứng tỏ phái nữ thường liên hệ trực tiếp với BHXH bởi vì c̣c khảo sát này dựa trên việc lấy mẫu thuận tiện.

b. Thống kê mẫu theo trình độ cá nhân

Bảng 2.10 Thống kê mẫu theo trình đợ của cá nhân được khảo sát

STT Trình độ Tần số Tỷ lệ %

1 Sau Đại học 3 4.11%

2 Đại học 34 46.58%

3 Cao đẳng 12 16.44%

4 Trung cấp 11 15.07%

5 Chưa qua đào tạo 13 17.81%

Tổng cợng 73 100%

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra

Đa phần người được khảo sát có trình đợ là đại học chiếm 46,58%. Các nhóm có trình đợ chưa qua đào tạo, trung cấp, cao đẳng hoặc sau đại học chiếm tỷ lệ gần giống nhau và lần lượt chiếm 17,81%, 15,07%, 16,44% và 4,11% trong mẫu nghiên cứu. Từ bảng trình đợ học vấn đáp viên, đối tượng sử dụng dịch vụ BHXH là những đối tượng có trình đợ học vấn cao nên dễ nhận thức những điểm mới của chính sách, thủ tục...

c. Thống kê mẫu theo nghề nghiệp

Bảng 2.11 Thống kê mẫu theo nghề nghiệp của cá nhân được khảo sát

STT Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ %

1 Làm nội trợ/Lao động tự do 17 23,29%

2 Nghỉ hưu 18 24,66%

3 Sinh viên 5 6,85%

4 Làm việc tại tổ chức/doanh nghiệp trong lĩnh vực tư 9 12,33% 5 Cán bộ/công chức/viên chức/người công tác trong

lực lượng vũ trang 24 32,88%

Tổng cộng 73 100%

54

Qua cuộc khảo sát theo phương thức chọn mẫu thuận tiện lần này, các đáp viên sử dụng dịch vụ BHXH tḥc các nhóm nghề chính như sau: Giới cơng chức chiếm 32,88%; Nghỉ hưu chiếm 24,66%; Làm nội trợ/Lao động tự do chiếm 23,29%; Làm việc tại tổ chức/doanh nghiệp trong lĩnh vực tư chiếm 12,33% và Sinh viên chiếm 6,85%. Điều này có thể giải thích là do các khách hàng được khảo sát đều ở gần trung tâm thành phố nên nghề nghiệp chủ yếu của họ là nhân viên văn phịng và tự kinh doanh hay bn bán.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tại tỉnh quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)